K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

*Thành tựu:

+ Khoa học cơ bản: Thu những thành tựu trong ngành Toán, Vật lý, Hóa, Sinh được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất.

+ Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.

+ Tìm ra nguồn năng lượng mới: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời,thủy triều…

+ Sáng chế ra vật liệu mới: Chất Pôlime

+ Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã khắc phục được nạn thiếu lương thực thực phẩm.

+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc có máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa siêu tốc, vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình rất hiện đại.

+ Chinh phục vũ trụ.

* Thành tựu quan trọng đáng chú ý nhất là chinh phục vũ trụ, vì nhờ có thành tựu này mà con người khám phá ra những bí mật của vũ trụ để phục vụ đắc lực cho cuộc sống con người trên trái đất.

*Hạn chế:

+ Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng (khí quyển, đại dương, sông hồ…)

+ Chế tạo ra các lọai vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.

+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh và tệ nạn xã hội.

21 tháng 1 2018

* Thành tựu:

     + Khoa học cơ bản: Thu những thành tựu trong ngành Toán, Vật lý, Hóa, Sinh được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất.

     + Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.

     + Tìm ra nguồn năng lượng mới: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, thủy triều ...

     + Sáng chế ra vật liệu mới: Chất Pôlime

     + Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã khắc phục được nạn thiếu lương thực thực phẩm.

     + Giao thông vận tải và thông tin liên lạc có máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa siêu tốc, vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình rất hiện đại.

     + Chinh phục vũ trụ.

* Thành tựu quan trọng đáng chú ý nhất là chinh phục vũ trụ, vì nhờ có thành tựu này mà con người khám phá ra những bí mật của vũ trụ để phục vụ đắc lực cho cuộc sống con người trên trái đất.

* Hạn chế:

     + Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng (khí quyển, đại dương, sông hồ…)

     + Chế tạo ra các lọai vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.

     + Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh và tệ nạn xã hội.

19 tháng 11 2021

D

19 tháng 11 2021

D  

24 tháng 12 2020

Mặc dù mang lại những thành tựu to lớn nhưng cũng có những hậu quả tiêu cực. Vì hiện nay sau cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật con người đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt cuộc sống. Những phát minh chưa được thông qua kiểm duyệt thì đã có sự lén lút sử dụng. Hay những tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân,... được thí nghiệm nhưng không có sự an toàn, có thể gây cháy nổ. Từ những vụ cháy nổ này đã tích tụ dần dần và tạo nên những 'bãi rác' vũ trụ. Chính điều đó đã tạo nên sự ô nhiễm môi trường không hề nhẹ. Theo em con người cần phải áp dụng khoa học kĩ thuật đúng mục đích và phải thông qua kiểm duyệt mới sử dụng

30 tháng 12 2020

đúng aj

mong add tick cho nhá 

22 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

. Khoa học tự nhiên

- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

- Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).

- Đác-uyn nêu thuyết tiến hóa và di truyền.

Khoa học xã hội

- Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được hoàn thành với các đại biểu là Phoi-ơ-bách, Hê-ghen.

- Ở Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu là Xmít và Ri-các-đô.

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-môn, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).

- Tiêu biểu nhất là chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng-ghen đề xướng.

 

. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật

Văn học và nghệ thuật đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.

* Văn học:

- Pháp, Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xơ đã kịch phê phán chế độ phong kiến lỗi thời.

- Đức, Si-lơ, Gớt ca ngợi cuộc đấu tranh tự do của nhân dân.

- Anh, Bai-rơ dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền và phê phán bất công.

- Chủ nghĩa hiện thực phê phán với các tên tuổi: Ban-dắc (Pháp), Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh),…

* Nghệ thuật:

- Âm nhạc: Mô-da (Áo), Bách và Bét-tô-ven (Đức), Sô-panh (Ba-lan),... Các tác phẩm của họ phản ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do.

- Hội họa: Đa-vít, Đơ-loa-croa (Pháp) gắn bó với cách mạng và quần chúng.



 

1 tháng 8 2019

   - Từ một nền kinh tế kém phát triển đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, nước ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thức đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

   Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ: giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

   - Ví dụ: KHKT trong nông nghiệp tạo ra máy gặt, máy cấy thay cho sức lao động của con người

30 tháng 11 2021

tham khảo

-Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa


-Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người

31 tháng 3 2017

- Từ một nền kinh tế kém phát triển đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, nước ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thức đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ: giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

- Ví dụ: KHKT trong nông nghiệp tạo ra máy gặt, máy cấy thay cho sức lao động của con người


Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trườngB. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâuC. Số lượng lao động ítD. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuấtCâu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệpA. Rộng lớnB. Ôn đớiC. Hàng hóaD. Công nghiệp.Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường

B. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu

C. Số lượng lao động ít

D. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất

Câu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệp

A. Rộng lớn

B. Ôn đới

C. Hàng hóa

D. Công nghiệp.

Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

  D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 4: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 5: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 6: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 7: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng

   A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

   C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   D. Cây hoa màu và cây công nghiệp ôn đới.

Câu 8: Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp ít nhất là

A. Canada

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Ba nước bằng nhau.

Câu 9: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ còn nhiều hạn chế

A. Giá thành cao

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học

C. Ô nhiễm môi trường

D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Sự phân hóa nông sản ở Bắc Mỹ là do tác động của

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Kinh tế

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 12: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 13: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ngang nhau.

Câu 14: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

2
12 tháng 3 2022

tách nhỏ ra tối đa 10 câu hỏi thôi

12 tháng 3 2022

Câu 1: Ý nào không đúng về hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường

B. Sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu

C. Số lượng lao động ít

D. Ít sử dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất

Câu 2: Nền nông nghiệp ở Bắc Mỹ là nền nông nghiệp

A. Rộng lớn

B. Ôn đới

C. Hàng hóa

D. Công nghiệp.

Câu 3: Ý nào không đúng khi nói đến nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

  D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 4: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 5: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 6: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 7: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng

   A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

   C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

   D. Cây hoa màu và cây công nghiệp ôn đới.

Câu 8: Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp ít nhất là

A. Canada

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Ba nước bằng nhau.

Câu 9: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ còn nhiều hạn chế

A. Giá thành cao

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học

C. Ô nhiễm môi trường

D. Tất cả các ý trên.

Câu 10: Sự phân hóa nông sản ở Bắc Mỹ là do tác động của

A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Kinh tế

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 12: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 13: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ngang nhau.

Câu 14: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa Kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.