K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Trước đây:
là khu trồng khoai lang, đậu, mè. lúa,.. Nói chung là trồng cây hoa màu trong nông nghiệp
Hiện tại:
qui hoạch thành khu dân cư. Nhà cửa của người dân lác đác mọc lên cống thoát nước, vỉa hè,….nham nhở
Tương lai:
khu đô thị, nhà cửa mọc lên san sát, nhiều nhà cao tầng

2 tháng 5 2021

* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

3 tháng 5 2021

* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

MÌNH Ở KON TUM

18 tháng 5 2016

1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

21 tháng 5 2016

1/ Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/ Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

NG
26 tháng 10 2023

Để tìm hiểu về môi trường tự nhiên địa phương Bình Phước, em có thể thực hiện các bước sau:

1. Nghiên cứu về địa lý của Bình Phước: Bắt đầu bằng việc tìm hiểu về vị trí địa lý của Bình Phước. Xem xét các thông tin về diện tích, vị trí địa lý, và hệ thống sông ngòi, núi non, và biển cận bên.

2. Nắm bắt thông tin về khí hậu: Hiểu rõ khí hậu trong khu vực là quan trọng để biết về mùa mưa, mùa nắng, và thay đổi khí hậu trong suốt năm.

3. Khám phá địa hình và thực vật: Điều này bao gồm việc xem xét đất đai, cảnh quan tự nhiên, và loại cây trồng phổ biến trong vùng. Bình Phước có thể có cảnh quan từ đồng cỏ đến rừng rậm.

4. Nghiên cứu động vật và sinh vật biển địa phương: Tìm hiểu về các loài động vật và sinh vật biển sống trong vùng. Điều này bao gồm các loài đặc biệt có thể được bảo vệ hoặc cần quản lý.

5. Khảo sát tài nguyên tự nhiên: Đánh giá tài nguyên tự nhiên như nước, đất, khoáng sản, và thực phẩm biển. Điều này có thể liên quan đến nhu cầu sử dụng và bảo vệ tài nguyên này.

6. Nghiên cứu về sông ngòi và hệ thống môi trường nước: Xem xét các dòng sông, hồ, và vùng đất ngập nước trong vùng, và tìm hiểu về hệ thống sinh thái và năng suất thủy sản.

7. Tìm hiểu về ảnh hưởng của con người: Điều này bao gồm nghiên cứu về sự phát triển kinh tế, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, và môi trường sống của cộng đồng địa phương. Điều này có thể liên quan đến các vấn đề như biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.

8. Tìm hiểu về các dự án bảo vệ môi trường và bảo tồn tự nhiên trong vùng: Đánh giá các nỗ lực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên tự nhiên trong khu vực và cách bạn có thể tham gia hoặc ủng hộ những nỗ lực này.

9. Thăm các khu vực thiên nhiên và bảo tồn địa phương: Nếu có cơ hội, hãy tham gia các chuyến thám hiểm hoặc thăm các khu vực thiên nhiên và bảo tồn trong vùng để có trải nghiệm thực tế về môi trường tự nhiên địa phương.

10. Kết hợp thông tin và tạo báo cáo: Tổng hợp thông tin bạn thu thập vào một báo cáo hoặc dự án nghiên cứu để chia sẻ với cộng đồng hoặc những người quan tâm khác về môi trường tự nhiên địa phương.

Nhớ rằng việc tìm hiểu về môi trường địa phương là một quá trình liên tục và có thể đóng góp vào việc bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiên quý báu của khu vực.

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:

Môi trường

ô nhiễm

Biểu hiện

Nguyên nhân

Môi

trường

nước

Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,…

Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;…

Môi

trường

đất

Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,…

Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;…

Môi

trường không khí

Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;…

Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;…

2.

- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…

- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hiện nay, môi trường ở thành phố em sinh sống khá là ô nhiễm. Lượng khí thải từ xe cộ nhiều, không khí có nhiều bụi mịn, hiện tượng vứt rác xuống ao, hồ, sông vẫn còn. Để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn, em nghĩ mọi người nên có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân thay vào đó là sử dụng phương tiện công cộng như xe bus, hoặc đi xe đạp và xe điện.

  Tên cây  Nơi sống  Đặc điểm của phiến lá  Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát   Những nhận xét khác (nếu có)
 1  Cây mướp đắng Trên cạn Phiến lá chia 5 – 7 thùy hình trứng, mép có răng cưa. Lá cây ưa sáng 
 2 Cây lúaNơi ẩm ướtPhiến lá dài, lá nhỏ, có lông bao phủ, lá màu xanh nhạtLá cây ưa sáng 
 3 Cây ớt  Trên cạn  Phiến lá ngắn , nhỏ , mỏng và có màu xanh sẫm Lá cây ưa bóng 
 4 Cây bàngTrên cạnPhiến lá to và rộng, lá màu xanh nhạtLá cây ưa sáng 
 5Cây ổi   Phiến lá to hơi rộng màu xanh hơi thẫm Lá cây ưa sáng  
 6Cây rau máTrên cạn nơi ẩm ướtPhiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫmLá cây ưa sáng 
 7 Cây đào Trên cạn Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh nhạtLá cây ưa sáng 
 8 Cây lá lốtTrên cạn, nơi ẩm ướtPhiến lá mỏng, bản lá rộng, lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóng 
 9Cây naTrên cạnPhiến lá dài hơi rộng màu xanh nhạt Lá cây ưa sáng 
 10 Cây lá bỏngTrên cạnPhiến lá dày, lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóng 

 

27 tháng 2 2021

Còn bảng 45.3 bạn chỉ mình luôn i