K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Xét 2 tam giác \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\) có:

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{D}\) = \(90^0\)(gt)

AC chung

AB = AD (gt)

=> \(\Delta ABC\) = \(\Delta ADC\) (CH-CGV)

=> \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\)

b: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BCA}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\)

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC và MN=1/2BC=1/2AD

Xét ΔBDC có DQ/DB=DP/DC
nên PQ//BC và PQ=BC/2

Xét ΔBAD co BM/BA=BQ/BD

nên MQ//AD và MQ=1/2AD

=>MQ=MN

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

MQ=MN

Do đo: MNPQ là hình thoi

a: \(BC=\sqrt{4^2+5^2}=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

c: Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

\(\widehat{KAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên AD là tia phân giác của góc HAC

25 tháng 8 2017

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

1 tháng 6 2017

A B C D x y

\(\hept{\begin{cases}\widehat{xAD}+\widehat{BAD}=180\\\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180\end{cases}\Leftrightarrow\widehat{xAD}=\widehat{ABC}\Rightarrow}\)AD//BC (1)

Tổng các góc trong tứ giác là 360 

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAD}+\widehat{BCD}+\widehat{CDA}=180+\widehat{BCD}+\widehat{CDA}=360\)\(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{CDA}=180\)

mặt khác : \(\widehat{ADy}+\widehat{CDA}=180\)\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{yDA}\)=> \(\widehat{yDA}=\widehat{BAD}\)=> AB//CD (2)

từ 1,2 có ABCD là hình bình hành và có đường chéo AC là đường phân giác của \(\widehat{BAD}\)nên ABCD là hình thoi => BC =AD

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)