K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

30 tháng 10 2018

Chọn C

23 tháng 3 2022

D

23 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

STT

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Trả lời

Ý nghĩa thích nghi

1

Da khô, có vảy sừng bao bọc

1- G

A. Tham gia di chuyển trên cạn

2

Có cổ dài

2-  E

B. Động lực chính của sự di chuyển

3

Mắt có mí cử động, có
nước mắt

3- D

C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào

Màng nhĩ

4

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

4- C

D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

5

Thân dài, đuôi rất dài

5- B

E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên
đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

6

Bàn chân có năm ngón có vuốt

6- A

G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?A. Không có mi mắt thứ ba.                          B. Không có đuôi.C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.                   D. Vành tai lớn.Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.C. Da khô và có vảy sừng bao...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.                          B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.                   D. Vành tai lớn.

Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.                                                   B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.                            D. Bướm cải.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.                                                   B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.                 D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc                     B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài                                                   D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:

A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng                               B. Vỏ dai và ít noãn hoàng

C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng                  D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng

Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4

Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng

A. 280 – 230 triệu năm                        B. 320 – 380 triệu năm

C. 380 – 320 triệu năm                        D. 320 – 280 triệu năm

2
9 tháng 3 2022

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.                          B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.                   D. Vành tai lớn.

Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.                                                   B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.                            D. Bướm cải.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.                                                   B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.                 D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc                     B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài                                                   D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:

A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng                               B. Vỏ dai và ít noãn hoàng

C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng                  D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng

Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4

Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng

A. 280 – 230 triệu năm                        B. 320 – 380 triệu năm

C. 380 – 320 triệu năm                        D. 320 – 280 triệu năm

11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần trả lời: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) 

Ý nghĩa thích nghi (cột B) 

Trả lời 

1. Da khô có vảy sừng bao bọc 

A. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. 

1 - D

2. Thân dài đuôi rất dài 

B. Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu. 

2 - C

3. Đầu có cổ dài 

C. Động lực chính của sự di chuyển. 

3 - B

4. Mắt có mi cử động, có nước mắt 

D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 

4 - A

3 tháng 3 2022

Đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) 

Ý nghĩa thích nghi (cột B) 

Trả lời 

1. Da khô có vảy sừng bao bọc 

A. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. 

1 - D

2. Thân dài đuôi rất dài 

B. Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu. 

2 - C

3. Đầu có cổ dài 

C. Động lực chính của sự di chuyển. 

3 - A

4. Mắt có mi cử động, có nước mắt 

D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 

4 - B

Câu 34: Động vật thuộc lớp Bò sát có những đặc điểm nào dưới đây?A. Da khô, phủ vảy sừngB. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nướcC. Có vảy bao bọc khắp cơ thểD. Cơ thể có lông mao bao phủCâu 35: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp Bò sát?A. Cá cóc bụng hoaB. Cá ngựaC. Cá sấuD. Cá heoCâu 38: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì?A. Con non được phát triển trong cơ...
Đọc tiếp

Câu 34: Động vật thuộc lớp Bò sát có những đặc điểm nào dưới đây?

A. Da khô, phủ vảy sừng

B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước

C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể

D. Cơ thể có lông mao bao phủ

Câu 35: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp Bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa

B. Cá ngựa

C. Cá sấu

D. Cá heo

Câu 38: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì?

A. Con non được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn

B. Con non được phát triển trong thời gian ngắn hơn.

C. Trong cơ thể mẹ nhiệt độ ấm hơn

D. Con sinh ra được bố mẹ chăm sóc tốt hơn.

Câu 39: Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào dưới đây?

(1) Lông vũ bao phủ cơ thể

(2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh

(3) Đẻ trứng

(4) Tất cả loài chim đều biết bay

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (3), (4)

5
6 tháng 3 2022

34A

35C

36A

37A

6 tháng 3 2022

D

C

A

A

Câu 1: Lưỡng cư sống ởA.Trên cạn                               B. Trong cơ thể động vật khácC.Dưới nước                            C.Vừa ở cạn vừa ở nướcCâu 2:Da khô có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào?A.Tham gia di chuyển trên cạnB. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thểC. Động lực chính của sự di chuyểnD.Bảo vệ mắt có nước mắt để màng mắt không bị khôCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Lưỡng cư sống ở

A.Trên cạn                               B. Trong cơ thể động vật khác

C.Dưới nước                            C.Vừa ở cạn vừa ở nước

Câu 2:Da khô có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào?

A.Tham gia di chuyển trên cạn

B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

C. Động lực chính của sự di chuyển

D.Bảo vệ mắt có nước mắt để màng mắt không bị khô

Câu 3:Các di chuyển của Ếch Đồng là

A.Nhảy cóc            B. Bơi            C. Co duỗi cơ thể          D. Nhảy cóc và bơi

Câu 4: Trên thế giới có bao nhiêu loài lưỡng cư

A.1000 loài      B. 2000 loài          C. 3000 loài                    D. 4000 loài

                        

5
14 tháng 5 2022

C - B - D - D

14 tháng 5 2022

1c 2b 3d 4d