K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Trả lời:

a) Vận tốc của chuyển động khi t = 2 (s).

Ta có:

v=dsdt=S′=3t2−6t−9v=dsdt=S′=3t2−6t−9

Khi t = 2(s) ⇒ 3.22 – 6.22 – 9 = -9 m/s.

b) Gia tốc của chuyển động khi t = 3(s). Ta có:

a=dvdt=v′=6t−6a=dvdt=v′=6t−6

Ở t = 3(s) ⇒ a = 6.3 – 6 = 12 m/s2

c) Ta có: v = 3t2 – 6t – 9

Tại thời điểm vận tốc triệt tiêu:

v=0⇔3t2−6t−9=0⇔t2−2t−3=0⇔[t=−1(l)t=3(s)v=0⇔3t2−6t−9=0⇔t2−2t−3=0⇔[t=−1(l)t=3(s)

Gia tốc: a = 6t – 6.

Khi t = 3s ⇒ a = 6.3 – 6 = 12 m/s2

d) Ta đã có a = 6t – 6.

Khi a = 0 ⇔ 6t – 6= 0 ⇔ t = 1(s)

Lại có: v = 3t2 – 6t – 9

Khi t = 1(s) ⇒ v = 3.12 – 6.1 – 9 = -12 m/s



2 tháng 5 2017

câu b.. v'=6t-6 là s v bạn??

10 tháng 1 2017

Vận tốc: v(t) = S’(t) = (t3 – 3t2 – 9t)' = 3t2 – 6t – 9.

Gia tốc : a(t) = v’(t) = (3t2 – 6t – 9)’ = 6t – 6.

a) Khi t = 2s, v(2) = 3.22 – 6.2 – 9 = -9 (m/s).

b) Khi t = 3s, a(3) = 6.3 – 6 = 12 (m/s2).

c) v(t) = 0 ⇔ 3t2 – 6t – 9 = 0 ⇔ t = 3 (vì t > 0).

Khi đó a(3) = 12 m/s2.

d) a(t) = 0 ⇔ 6t – 6 = 0 ⇔ t = 1.

Khi đó v(1) = 3.12 – 6.1 – 9 = -12 (m/s).

27 tháng 6 2017

28 tháng 9 2018

Chọn B

25 tháng 4 2019

Đáp án A

5 tháng 9 2019

Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:

 

 

5 tháng 4 2018

Đáp án là A

7 tháng 1 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động tại t = 3s là s”(3)

Ta có: s’(t) = 54 và s’’(t) = 0

Vậy vật chuyển động với gia tốc là 0 nên tại t = 3 thì a = 0.

9 tháng 12 2019

Chọn B.

Ta có s’(t) = 3t2 + 10t ; s”(t) = 6t.

Do đó gia tốc chuyển động có phương trình a(t) = 6t.

Gia tốc của chuyển động tại t = 2 là : a(2) = 6.2 = 12

9 tháng 3 2019

- Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.

- Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Suy ra, phương trình gia tốc của chuyển động là:

   a(t) = s’’(t) = 6t – 6  ( m / s 2 )

- Do đó, gia tốc của chuyển động khi t = 3 là: a(3) = 12 ( m / s 2 )

Chọn D.