K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

C B A D E O

Gọi trung điểm của AC là O ta có OD là đường trung trực của đoạn thẳng AC

\(\Rightarrow\) \(OD\perp AC\) và OA = OC

Xét \(\Delta ADO\)\(\Delta CDO\) có :

AO = CO (cmt)

\(\Lambda AOD=\Lambda COD=90^o\)

OD : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADO=\Delta CDO\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow AD=CD\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

\(\Rightarrow\Delta ADC\) cân tại D.

\(\Rightarrow\Lambda DAC=\Lambda DCA\) hay \(\Lambda DAC=\Lambda BCA\) (*)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC;\Lambda ABC=\Lambda BCA\)

Từ (*) \(\Rightarrow\Lambda DAC=\Lambda ABC\)

\(\Lambda DBA+\Lambda ABC=\Lambda EAC+\Lambda DAC=180^o\)

\(\Rightarrow\Lambda DBA=\Lambda EAC\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta CAE\) có:

DB = AE (gt)

\(\Lambda DBA=\Lambda EAC\) ( cmt )

AB = AC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CAE\) ( c.g.c)

\(\Rightarrow AD=CE\) ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow CD=CE\)

\(\Rightarrow\Delta DCE\) cân tại C ( đpcm)

12 tháng 4 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [H, D] B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i

Đặt tên các điểm như hình vẽ.

Xét tam giác DAC có DH là trung tuyến đồng thời đường cao nên DAC là tam giác cân tại D.

Vậy thì DA = DC và \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)

Lại có \(\widehat{DCA}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ABD}.\)

Xét tam giác EAC và tam giác DBA có: 

EA = DB 

AC = BA

\(\widehat{EAC}=\widehat{DBA}\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta DBA\left(c-g-c\right)\Rightarrow CE=DA\)

Lại có DA = DC nên CE = CD hay tam giác DCE cân tại C (đpcm).

26 tháng 8 2019

vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx

Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

21 tháng 5 2020

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE

b: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có

BD=CE

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔBMD=ΔCNE

c: Ta có: ΔBMD=ΔCNE

nên BM=CN

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

BM=CN

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: AM=AN

13 tháng 2 2022

phan d ban oigianroi

13 tháng 2 2022

a. xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

BD = CE ( gt )

góc DBA = góc ECA ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

AB = AC ( ABC cân )

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

b.xét tam giác vuông BMD và tam giác vuông CNE, có:

BD = CE ( gt )

góc D = góc E ( tam giác ABD = tam giác ACE )

Vậy tam giác vuông BMD = tam giác vuông CNE ( cạnh huyền. góc nhọn)

c.xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông ANC, có:

góc DAB = góc EAC ( tam giác ABD = tam giác ACE )

AB = AC ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông AMB = tam giác vuông ANC( cạnh huyền. góc nhọn )