K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

- Đặt vấn đề: giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng ghen tị
- Giải quyết vấn đề:
+ Nêu khái niệm và các biểu hiện của lòng ghen tị.
+ Phân biệt giữa lòng ghen tị và sự thi đua."Giữa lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh."
+ Tác hại của lòng ghen tị. “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại con tim.”
- Kết thúc vấn đề:
+ Khẳng định giữa “lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách” và giá trị lời khuyên của A-mi-xi.
+ Nêu ý thức trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.

29 tháng 3 2017

Trong xã hội hiện nay, con người chịu tác động từ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách của chúng ta. Trong đó, có cả lòng ghen tị. Lòng ghen tị là một tật xấu và ta cũng có thể xem nó như một hiểm họa lớn đe dọa con người. Nó giống như một con rắn độc gặm mòn khối óc của con người, giết chết nhân cách, nhân phẩm của con người chúng ta.

Đời người thật ngắn ngủi phải không, vậy mà trong mỗi chúng ta dù là người tốt hay kẻ xấu tôi nghĩ cũng đôi lần bản thân mỗi chúng ta nảy nở, sinh ra trong mình lòng ghen tị.

Thật sự để nói về lòng ghen tị rất khó. Để hiểu, biết rõ về nó cũng không dễ dàng gì và để tránh xa nó lại là một vấn đề. Có thể nói lòng ghen tị sẽ ăn sâu vào con người mọi lúc, mọi nơi và nó không ngoại trừ ai cả. Bất kể ai nếu đã không chiến thắng nổi bản thân mình, dễ dàng gục ngã…đều là những nơi ở lí tưởng cho chúng trú ngụ. Lòng ghen tị cũng sẽ giống như con virut vậy, ăn dần, ăn mòn, ăn sâu vào trái tim, nhân cách của con người.

Trong chúng ta ai cũng muốn tránh xa vòng xoáy hư vô, hố đen của xã hội nhưng làm điều ấy thì thật khó. Có ai đã từng hỏi: “Lòng ghen tị xuất phát từ đâu?”. Đến nay đây vẫn là câu hỏi khó mà giải đáp chính xác. Tôi chỉ có thể nói rằng, nó từ cách bản thân ta nhìn nhận vấn đề, cách ứng xử trong các tình huống, do bản thân không biết mở rộng lòng, do sự đố kị, ghen ghét vì ai đó hơn ta cái gì… và còn nhiều nguyên nhân nữa.

Chúng ta, mỗi con người của xã hội hiện đại, những hạt mầm của đất nước phải biết nhìn nhận vấn đề này một cách thực tế. Bởi nó không hề đơn giản là lòng ghen tị mà còn sinh ra nhiều vấn đề nghiêm trọng khác nữa.

Có nhiều người cho rằng: “Giữa lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng cách xa như giữa tật xấu và đức hạnh.” Điều này chưa hẳn đã chính xác. Một con người khi đã mang trong mình lòng ghen tị thì họ sẽ cố gắng, bằng mọi cách, mọi giá để đạt mục đích của họ dù đó là một việc làm sai trái. Họ sẽ không nhận thức hay suy nghĩ về hậu quả của những việc họ gây ra. Mẹ con nàng Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám là một ví dụ tiêu biểu cho lòng ghen tị. Vì lòng ghen tị mà làm biết bao nhiêu việc, gây nên bao nhiêu tội ác.

Trong thực tế cuộc sống hằng ngày, xung quanh chúng ta luôn có những lòng đố kị và đôi khi điều ấy được sinh sôi,nảy nở trong lòng ta từ bao giờ mà ta không hề hay biết. Rồi bất chợt đến một lúc nào đó ta nhận ra rằng nó đang ở trong ta và ta bối rối không biết nên dừng hay tiếp tục. Bởi con người ta một khi đã mang trong mình một lòng ghen tị thì bản thân họ rất khó phân biệt đâu là đúng và đâu là sai và đôi khi mặc dù họ biết sai nhưng vẫn làm.

Ta không thể nào thay đổi quá khứ nhưng tôi tin bản thân mỗi người chúng ta có thể nhận thức được và làm lại từ đầu. Tôi biết điều ấy không đơn giản như một câu nói nhưng tôi tin nếu chúng ta cố gắng thì chắc chắn sẽ được. Bạn không thể loại bỏ lòng ghen tị một cách nhanh bất ngờ nhưng bạn có thể dần dần loại bỏ nó và rồi một ngày nó cũng sẽ mất đi.

Cuộc sống là vậy,là con người ai cũng đôi lần nảy nở và sinh ra cho mình một lòng ghen tị nhưng cái quý là ta nhận thức được, biết điều khiển nó và loại trừ nó. Thời gian không quay lại, thực tại sẽ mãi là thực tại. Hãy sống tốt bạn nhé. Đừng để con virut, con sâu ấy ăn mòn trái tim ta. Tôi tin trên đời này không có kẻ xấu chỉ có những người không tự chủ được mình mà thôi.Tôi chỉ muốn nói với bạn rằng: “ Dẫu bạn là ai, người tôi ghét hay người tôi yêu thương, dẫu bạn đã làm gì, tôi cũng sẽ mãi luôn chờ đợi bạn với nhân cách và con người của chính bạn, đừng để lòng ghen tị giết chết nhân cách của bạn. Bạn nhé !!!”

28 tháng 3 2017

Thi đua là mọi người cùng nhau tham gia một cuộc thi hay một phong trào nào đấy với tinh thần hăng hái.

Ganh đua là trong một cuộc thi mà những người tham gia luôn tỏ ra hiếu thắng ( hiếu chiến ) để giành được kỷ lục hơn người kia.

28 tháng 3 2017

ko phải bn ơi

bài văn luôn cơ

31 tháng 1 2023

nhớ cho tui tick á nha:

Traffic nowaday is getting more complicated.There are more accidents that happend everyday.At my place,accidents happened is not very often but very dangerous.The street has holes on it.It is also bumpy so it make the drivers,motorists... have trouble while driiving their vichiles.Also,some guys also race on the street without right purpose.The roads are marrow,bumpy and it isn't straight,(like a snake).There are no lights here so it is very dangerous to go out in the night.So,it is very dangerous to go out in the rain.The water will flood the holes,make them disappear into the water so we may run into them and fall.So,becareful while you are going.You might don't want to get into a traffic accident cause I thimk you won't want meet the doctors or Yama.

31 tháng 1 2023

đc hum.Xong r thì cho mi 1 cái tick ik.

5 tháng 4 2022

Cậu tham khảo:

Theo em , lối học " đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi " là ko phù hợp trong xã hội đg phát triển như nước ta . Bởi vì , đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế và cần rất nhiều những danh tài . Và những danh tài này phải thật sự thông minh và có trí thức chứ ko phải kiểu học xuông và học theo trào lưu. Khi học theo hình thức " hòng cầu danh lợi " sẽ có rất nhiều tác hại cho bạn thân . Ví dụ như lối học này sẽ khiến chúng ta nảy sinh ra các cảm xúc tiêu cực như ghen ghét, đố kị làm cho xã hội kém văn minh . Vì vậy , khi học ta phải biết cách học đúng đắn và tránh trường hợp học theo kiểu " hòng cầu danh lợi "

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Lối học hình thức hòng cầu danh lợi không phù trong xh phát triển hiện nay vì
- Lối học hình thức không thể giúp con người phát triển toàn diện
- xh đang sống , nên khoa học , công nghệ đang phát triển mạnh mẽ > Con người càng phải học tập chân chính đẻ thích nghi với các đk đó

Bài tập tình huống:Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội. a. Theo em, hành vi thường...
Đọc tiếp

Bài tập tình huống:

Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.

a. Theo em, hành vi thường xuyên đi muộn và thái độ bất bình của Nlà đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu là L, em sẽ nói với bạn N điều gì để bạn hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?

Tình huống 2:A là học sinh lớp 8 và rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương, mỗi sáng chủ nhật, A đều cùng mọi người nhặt rác, quét dọn khu dân cư. Tuy nhiên, B là bạn thân của A lại cho rằng việc đó là của người lớn, mình là trẻ con không nên tham gia.

a)     Em có nhận xét gì về hành động của bạn A trong tình huống trên?

Nếu em là A, em sẽ nói gì để thay đổi hành động và nhận thức của bạn B?

3
18 tháng 12 2021

Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.

a. Theo em, hành vi thường xuyên đi muộn và thái độ bất bình của Nlà đúng hay sai? Vì sao?

⇒ Theo em,hành vi đi muộn và thái độ bất bình của N là sai,vì N cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.

b. Nếu là L, em sẽ nói với bạn N điều gì để bạn hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?

⇒ Nếu em là L,em sẽ nói với bạn rằng:"Bạn nên đi đúng giờ,vì khi bạn thực hiện được điều đó sẽ chứng tỏ bạn là người có kỉ luật".

Tình huống 2:A là học sinh lớp 8 và rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương, mỗi sáng chủ nhật, A đều cùng mọi người nhặt rác, quét dọn khu dân cư. Tuy nhiên, B là bạn thân của A lại cho rằng việc đó là của người lớn, mình là trẻ con không nên tham gia.

a)     Em có nhận xét gì về hành động của bạn A trong tình huống trên?

⇒ Hành động của A thể hiện bảo vệ môi trường.

Nếu em là A, em sẽ nói gì để thay đổi hành động và nhận thức của bạn B?

⇒ Nếu em là A,em sẽ nói ra lợi ích của việc bảo vệ môi trường và hành động ấy rất có nghĩa đối với mọi người ngay cả chúng ta.

18 tháng 12 2021

Bài tập tình huống:

Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.

a. Theo em, hành vi thường xuyên đi muộn và thái độ bất bình của Nlà đúng hay sai? Vì sao?

hành vi của N là sai vì N là 1 thành viên trong đội nên phải gương mẫu , việc bạn L nhắc nhở là rất đúng 

Với hành vi đến chậm buổi sinh hoạt , bạn N trên đã không chấp hành kỉ luật Đội , bị LIÊN đội trưởng

nhắc nhở, phê bình là chính đáng

b. Nếu là L, em sẽ nói với bạn N điều gì để bạn hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?

vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội.MÌNH nhắc nhở bạn là rất đúng 

Tình huống 2:A là học sinh lớp 8 và rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương, mỗi sáng chủ nhật, A đều cùng mọi người nhặt rác, quét dọn khu dân cư. Tuy nhiên, B là bạn thân của A lại cho rằng việc đó là của người lớn, mình là trẻ con không nên tham gia.

a)     Em có nhận xét gì về hành động của bạn A trong tình huống trên?

bạn A  LÀ  1 người có trách nhiệm ; biết hành động Đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường 

Nếu em là A, em sẽ nói gì để thay đổi hành động và nhận thức của bạn B?

em sẽ khuyên bạn b LÀ  

việc dọn dẹp môi trường là việc của tất cả mọi người ; cả trẻ em cx có thể tham gia hoạt động 

cùng nhau chug tay sẽ tạo nên 1 cộng đồng đoàn kết với nhau