K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

- Sách Vnen (trang 104 ) : Ở Đàng Trong, các chúa... đến Trường Sa.
- Vì: ở Đàng Ngoài, trước khi chưa diễn ra chiến tranh thì nông nghiệp phát triển rất phồn thịnh. Xung đột diễn ra liên miên làm cho sản xuất bị phá hoại trầm trọng. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm, đói kém, mất mùa xảy ra liên miên. Trong khí đó, ở Đàng Trong, nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp rất phát triển.

NG
28 tháng 10 2023

Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.                   B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.

C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.                   D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

19 tháng 3 2017

+Ở đàngẩTong: các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận- Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang cung cấp cung cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp tổ chức các hải đội xác lập vùng Hoàng Sa và Trường Sa

+Đàng trong phát triển : là do điều kiện phát triển và chính sách khai hoang của Chúa Nguyễn và điều kiện tự nhiên thuận lợi

5 tháng 3 2017

Trong khi nông nghiệp ở Đàng ngoài bị ngưng trệ thì ở Đàng trong lại có phần phát triển vì:

+ Ở Đàng Ngoài, chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào chấp chiếm. Chế độ tô thuế binh dịch nặng nệ. Quan lại tham ô hoành hành.

+ Ở Đàng Trong, cư dân thưa thớt, chính quyền một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích dân khai hoang mở ruộng, phát triển sản xuất, điều kiện đất đai thuận lời, tạo điều kiện cho năng xuất lúa cao.

13 tháng 3 2018

Cám ơn bn nha yeu

15 tháng 3 2017

-Ở Đàng trong, các chúa Nguyễn ra sức khai hoang vùng Thuận-Quảng để cũng có cơ sở cát cứ. chính quyền di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương an, lập thành làng ấp

-Ở Đàng Trong, chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tài, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào đem cầm bán.chế độ tô thuế binh dịch nặng nề.Quan lại tham ô hoành hành

+Ở Đàng Trong, cư dân thưa thớt, chính quyền một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích khai hoang mở rương, phát triển sản xuất, điều kiện đất đai thuận lợi, tạo điều kiện cho năng suất lúa cao

17 tháng 3 2017

. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

14 tháng 3 2017

. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đây mạnh khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cung cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

14 tháng 3 2017

truong nguyen tri phuong phai ko


4 tháng 3 2017

. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

19 tháng 3 2017

Các chúa và vua nhà Nguyễn đã tỏ rõ ý chí nhà nước của mình, thành lập các đội đi biển có tính nhà nước. Hoạt động này được tiến hành hàng năm và được đặt dưới kỷ luật nhà nước. Theo đó, nhiệm vụ đầu tiên của Đội Hoàng Sa là khai thác các tài nguyên sản vật trên biển.

8 tháng 3 2017

. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đây mạnh khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cung cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

13 tháng 3 2017

Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp cung cụ, lương ăn, ấp ; tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối vs 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

- Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII.

=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

 

- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

- Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII.

=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.

15 tháng 10 2023

- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.

- Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.

- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII.

=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.