K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

Trong câu nào sau đây, dấu phẩy được sử dụng để ngăn cách các vế của câu ghép ?

A. Tiếng sấm đùng đoàng nổ phá ra, rung chuyển cả đất trời.

B. Một tiếng sấm nữa lại nổ ra, dữ dội như một lời cảnh báo.

C. Tiếng sấm rền lên, chói lọi và dữ dội như khiến trời long đất lở.

D. Những tiếng sấm đang lay chuyển bầu trời, mỗi tiếng đều muốn nói với đất một điều gì cấp thiết vô cùng.

Hok tốt

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

2
6 tháng 7 2021

câu a)

 Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN

àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN

câu b )

TN : Từ đầu đến qua lại

CN : Khoảnh khác-> buổi chiều

VN : Cũng chấm dứt

cân c)

TN:  Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .

CN 1 : cây bàng

Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .

CN 2 : tán bàng bây giờ .

Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ . 

câu C là câu ghép

6 tháng 7 2021

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .C... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........

10 tháng 3 2022

Mỗi dấu chấm ở dòng dưới là một đáp án nhé!

 

Ngăn cách các vế trong câu ghép

1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?A. Cậu làm xong bài tập chưa?B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?D. Sáng nay Nam không đi học à2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'Các dấu...
Đọc tiếp

1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?

A. Cậu làm xong bài tập chưa?

B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?

C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?

D. Sáng nay Nam không đi học à

2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'

Các dấu phẩy có tác dụng j?

A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép

B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với  bộ phận chính của câu, dấu phây thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN

C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

 

4
8 tháng 6 2019

1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?

A. Cậu làm xong bài tập chưa?

B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?

C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?

D. Sáng nay Nam không đi học à

2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'

Các dấu phẩy có tác dụng j?

A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép

B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với  bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN

C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

Nghĩ v ... :P

~Study well~

#SJ

8 tháng 6 2019

1. C

2. B

HOK TOT

13 tháng 8 2021

A.Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

-HT-

13 tháng 8 2021

Cấu trúc của câu “Trên bầu trời đầy mây xám, vang lên tiếng sấm dữ dội như một lời cảnh cáo.” là:

A. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

19 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

chọn A 

19 tháng 4 2022

a) Lan là con ngoan, là trò giỏi

b) Đến chiều, em tan học và về nhà

c) chị em rửa bát, em quét nhà

 

16 tháng 3 2020

Câu hỏi : 

Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"

Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?

A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu

B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

Trả lời :

A.Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu .

Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"

Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?

A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu

B. Ngăn cách các vế câu trong câu 

20 tháng 1 2017

a) Gia đình em có ba người, bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.

b) Vì em lười học và em không có nhiều thời gian học nên em bị điểm kém .

c) Tôi đã nhiều lần đi trên con đường làng, tôi chơi cùng các bạn tôi trên con đường này nhưng sao hôm nay lại lạ thế !

d) Hôm nay các tôi đã làm được nhiều việc tốt: Nam cùng 1 số bạn nhặt rác, còn Huy và các bạn cùng đi nhổ cỏ.

e)

19 tháng 1 2022

hayyyyyyyyyyyyyyyyyy

 

Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:          Trời bắt đầu tối sầm lại, rồi sấm chớp nổi lên ầm ầm. Cơn mưa đổ xuống như xối nước. Gió thổi mạnh chưa từng thấy. Đó là cơn dông của mùa hạ. Trời tối đến nỗi không gian như được nhuộm một màu xanh đậm. Mưa trùm lên tất cả khiến cây cối và vạn vật trông lờ mờ như phủ một tấm màng nhện to lớn. Chốc chốc, một...
Đọc tiếp

Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          Trời bắt đầu tối sầm lại, rồi sấm chớp nổi lên ầm ầm. Cơn mưa đổ xuống như xối nước. Gió thổi mạnh chưa từng thấy. Đó là cơn dông của mùa hạ. Trời tối đến nỗi không gian như được nhuộm một màu xanh đậm. Mưa trùm lên tất cả khiến cây cối và vạn vật trông lờ mờ như phủ một tấm màng nhện to lớn. Chốc chốc, một con gió thổi đến làm cây cối cúi rạp xuống, rồi lại lật ngửa lên như những cánh tay giơ lên vẫy cuồng loạn. Khi toàn bầu trời nhuộm một màu xanh đậm nhất thì bỗng “ xoẹt” một cái – một tia chớp lóe lên, khiến ta có thể nhìn thấy chỉ trong chớp mắt những ngọn cây ở cách đó hàng trăm mét, rồi tất cả đều tối sầm lại. Một tiếng sét khủng khiếp nổ vang, tiếp theo là tiếng rầm rầm, gầm thét từ không trung dội đến, nghe như tiếng thùng rỗng từ trên đỉnh cầu thang dài vừa lăn xuống, vừa tung lên tung xuống nhiều lần.

a)     Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Cảnh vật đó được tác giả miêu tả qua những sự vật, hiện tượng nào?

b)    Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh vật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn. Sau đó, em hãy tìm thêm các từ ngữ miêu tả cơn mưa bất chợt.

1
20 tháng 9 2018

a) Đoạn văn trên miêu tả cảnh "Cơn dông mùa hạ". Cảnh vật đó được tác giả miêu tả qua những sự vật, hiên tượng là: Trời tối sầm lại,Sấm chớp ,mưa đổ như xối, gió thổi mạnh, không gian nhuộm màu xanh, cây cối, một tia chớp lóe lên,tiếng sét.

b)Các từ đó là: Tối sầm lại, một màu xanh đậm, một tấm màng nhện to lớn, tiếng thúng rỗng. Tìm thêm các từ là:Mây đen kéo đến, trời nổi gió, ......

Bài này thì em có thể tham khảo thêm trên mạng. Chúc em được điểm cao nhé!