K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Có chứ bạn:

+Bà chị và mụ dì ghẻ trong Tấm Cám.

+Hai bà chị trong Sọ Dừa.

+Lý Thông trong truyện Thạch Sanh.

+Các bạn trong lớp ghét nhau vì bạn này không nhắc bài mình để mình bị điểm kém.

2 tháng 2 2018

Là thói xấu của con người.

VD : Khi em bé được bố mẹ chiều hơn thì anh (chị ) sẽ ghét em và không chơi với em nữa !

Ngoài ra còn rất nhiều VD khác

2 tháng 2 2018

CẢM ƠN BN NHA

28 tháng 2 2020

Lòng ghen ghét , đố kị là thói xấu phổ biến của con người hiện nay .

Ví dụ thực tế : Khi thấy bạn được giải thưởng cao mà mình không được mặc dù đã cố gắng rất nhiều .

                -> Sinh ra lòng đố kị , ghen ghét giữa mình và bạn .

# owe

Câu 1 :Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.Câu 2 :a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụnggì?Câu 3 :a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm...
Đọc tiếp

Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 : 
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
 Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
 Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.

2
20 tháng 3 2020
Vào google mà tra
25 tháng 3 2020

không có

16 tháng 1 2017

Lòng ghen ghét,đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người trong xã hội .

Ngay cả trong nh~ câu truyện cổ tích cx phản ánh điều này : Truyện Tấm Cám , Cây khế ,.....

Trong thực tế cx có rất nh` , bn tự liệt kê nhs !

16 tháng 1 2017

Có đó bạn

Ví dụ: Chị Tấm trong Tấm Cám

Hai cô chị trong cô bé Lọ Lem

Nữ thần Hê-ra trong Hec-quyn

Các bạn trong lớp ghét nhau vì bạn này bạn nọ diiemr cao hơn chẳng hạn.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 6 2016

thế thôi đừng làm người nữahiha

 

17 tháng 6 2016

bạn hãy làm một con sói theo ý muốn của bạn đihihi

Trả lời:

-Nếu được thsam gia vào tranh luận của 2 ng trên thì sẽ chọn ý kiến B

-Ý kiến: Người anh thấy khó chiệu khi mình tua em gái nhưng sau đó đã biết được tấm lòng của người em đối với mình mặc dù người anh đã đối xử với em gái mình như thế và đã rất hối hận và đã biết được lỗi sai của mình để rồi tự hào về em gái mình.

Chúc bạn học tốt

Forever

6 tháng 3 2020

Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.