K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Có một chậu nước và 2 bình chia độ như nhau và có giới hạn đo rõ ràng, bình thứ nhất đựng một viên sỏi, bình thứ hai rỗng.Em hãy tìm cách đo thể tích viên sỏi với điều kiện là không được đưa viên sỏi ra khỏi bình.Câu 2: Người ta cho một đống cát có khối lượng 750 kg có thể tích là 0,5 m3 vào một cái bể có thể chứa được 0,5 m3 sau đó đổ thêm 50 lít nước thì vừa đầy...
Đọc tiếp

Câu 1: Có một chậu nước và 2 bình chia độ như nhau và có giới hạn đo rõ ràng, bình thứ nhất đựng một viên sỏi, bình thứ hai rỗng.Em hãy tìm cách đo thể tích viên sỏi với điều kiện là không được đưa viên sỏi ra khỏi bình.

Câu 2: Người ta cho một đống cát có khối lượng 750 kg có thể tích là 0,5 m3 vào một cái bể có thể chứa được 0,5 m3 sau đó đổ thêm 50 lít nước thì vừa đầy bể.

a, Tính trọng lượng của đống cát trên?

b, Tính khối lượng riêng của cát?

c, Tính trọng lượng của hỗn hợp cát và nước biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg / m3?

Câu 3 : Taaij sao khi dắt một chiếc xe máy từ sân lên thềm nhà cao, người ta lại lót một tấm ván?

Các bạn giúp cho mình với nha!!! Bài này có khả năng kiểm tra HKI trường mình đó! Giúp nha~~~ok Chu choa

0
7 tháng 10 2016

Tóm tắt:

V= 60ml

V= 82ml

V3 = 95ml

----------------------------

a) Vs1 = Vs2? hay Vs1 \(\ne\) Vs2

b) Vs1 = ?cm3; Vs2 = ?cm3

a) V hòn sỏi 1 là:

Vs1 = V- V= 82 - 60 = 22 (ml)

V hòn sỏi 2 là:

Vs2 = V3 - V2 = 95 - 82 = 13 (ml)

=> Vs1 \(\ne\) Vs2

b)  Vs1 22ml = 22cm3

Vs2 = 13ml = 13cm3

7 tháng 10 2016

a) Thể tích nước đã dâng khi bỏ viên sỏi đầu là:

82 - 60 = 22 ml

Thể tích mực nước đã dâng khi bỏ viên sỏi thứ hai là:

95 - 82 = 13 ml

=> Hai viên sỏi này thể tích không bằng nhau, vì mực nước dâng của viên sỏi đầu cao hơn viên sỏi sau.

b) 1cm3 = 1ml

Vậy viên sỏi đầu là 22 ml

Viên sỏi sau là 13 ml

24 tháng 10 2016

Thể tích của viên sỏi là 20 ml

đúng ko nếu đúng thì k cho mik nhé

24 tháng 10 2016

Thể tích của viên sỏi là :

70-50=20 ( ml )

      Đáp số: 20 ml

Chuc bạn học tốt!!! 

Mà hình như đây là vật lí mà !!!???

12 tháng 7 2017

AI NHANH MÌNH CHO NHA

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 mb) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m32)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và...
Đọc tiếp

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :

a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 m

b) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m3

2)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .

3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và được kết quả 3 lần đo là ;12,1 cm3 ;12,2 cm3;12,3 cm3.Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ này là bao nhiêu cm3.Tính thể tích trung bình của vật

4)1 bình chia độ chứa 120 ml nước.Sau khi thả chìm 1 viên bi sắt vào thì nước dâng lên đế vạch 145 ml

a) Tính thể tích viên bi sắt trên

b)Nếu thả thêm vào bình trên 1 viên bi thứ 2 thì nước trong bình dâng lên đến vạch 200 ml.Tính thể tích của viên bi 2

5) 1 bình chia độ chứa 50 ml.Người ta thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sỏi vào bình thì thể tích nước dâng lên đến vạch 75 ml.Tính thể tích 1 viên sỏi

Đây là vật lý nha các bạn

0
26 tháng 7 2017

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0