K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

AM=BM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM là đường cao

23 tháng 12 2016

a) xét tam giác oam và tam giác obm có:

OA = OB ( GT )

AM = MB ( GT )

OM chung

=> tam giác oam = tam giác obm ( c.c.c)

b) ta có oam= obm( theo a )

=> oam = obm (2 góc t.ư)

=> oam+ obm= 180°(2 góc kề bù)

=> oam= obm = 180° : 2 = 90°

=> om vuông góc ab

c) xét tam giác amd và tam giác bmd có

am= bm(gt)

da=db(gt)

md chung

=> tam giác amd= tam giác bmd(c.c.c)

=> dam= dbm( 2 góc t.ư)

=> dam+dbm=180° (2góc kề bù)

=> dam= dbm= 180° : 2 = 90°

=> md vuông góc ab

Mà om vuông góc ab ( theo b )

md vuông góc ab(cmt)

Mà M thuộc od => M,O,D thẳng hàng

Bn tự vẽ hình hộ mk nhé!

24 tháng 12 2016

thank bạn nha haha

6 tháng 1 2016

vẽ hình đi bạn ơi

 

6 tháng 12 2016

Mình chỉ có thể chỉ bạn đc câu a thôi nha mong bạn thông cảm.

Tam giác OAM và Tam giác OBM có:

OA=OB

AM=MB

OM là cạnh chung 

=> tam giác OAM=tam giác OBM. (c.c.c)

11 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(OD\text{ là p/g}\right)\\OD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta OAD=\Delta OBD\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\\ \text{Mà }\widehat{ODB}+\widehat{ODA}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ODB}=\widehat{ODA}=90^0\\ \Rightarrow OD\bot AB\)

11 tháng 12 2021

cảm ơn ạ.

10 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

d N M A B C

Ta có: 

góc MAB = góc ABC mà MAB và ABC ở vị trí so le trong => AM // BC (1)

góc NAC = góc ACB mà NAC và ACB ở vị trí so le trong => AN // BC (2)

Từ (1) và (2) mà theo tiên đề Ơ-clit qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng chỉ kẻ được đúng 1 đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu => MA trùng với NA hay 3 điểm A, M, N thẳng hàng

=> MN // BC

Mà d vuông góc với BC, MN // BC => MN vuông góc với d (quan hệ từ vuông góc -> song song) (2)

Mặt khác, AM = AB, AB = AC, AC = AN

=> AM = AN hay A là trung điểm của MN (3)

Từ (2) và (3) => d là đường trung trực của MN (đpcm)