K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

a. Độ biến dạng của lò xo là :

l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )

b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

Câu 2 :

Khối lượng của tảng đá là :

m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )

Trọng lượng của tảnh đá là :

P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )

Đáp số : Khối lượng : 2600kg

Trọng lượng : 26000N

9 tháng 11 2018

Người ở đâu ra mà tên Trần Thị Hợp

2 tháng 1 2020

17 tháng 4 2022

14 tháng 12 2016

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là:

l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất

21 tháng 12 2019

TÓM TẮT :

l0 = 18 cm

l = 25 cm

Δl = ? cm

GIẢI :

a) Độ biến dạng của lò xo :

Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

16 tháng 12 2018

a) Độ biến dạng của lò xo là :

     30 - 28 = 2 ( cm )

b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )

16 tháng 12 2018

tóm tắt bn ơi mik sắp thi hok kì roy

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

27 tháng 12 2018

a)  Độ biến dạng của lò xo là :

           25-18=7(cm)

b) Khi vật đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lực.

27 tháng 12 2018

a.độ biến dạng của lò xo là :

l - l= 25 -18 =7 (cm)

b. khi vật đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực (lực hút của Trái Đất).

chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2016

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)

b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.

c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)

Bài 1: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm.Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là baonhiêu?Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 9cm.a.Sau khi lực tác dụng vào lò xo, chiều dài của lò xo là l1 = 12cm. Xác định độ biếndạng của lò xo? Lò xo kéo dãn hay bị nén lại?b.Sau khi lực tác dụng vào lò xo, chiều dài của lò xo là l2 = 7cm....
Đọc tiếp

Bài 1: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm.
Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao
nhiêu?
Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 9cm.
a.Sau khi lực tác dụng vào lò xo, chiều dài của lò xo là l1 = 12cm. Xác định độ biến
dạng của lò xo? Lò xo kéo dãn hay bị nén lại?
b.Sau khi lực tác dụng vào lò xo, chiều dài của lò xo là l2 = 7cm. Xác định độ biến
dạng của lò xo? Lò xo kéo dãn hay bị nén lại?

Bài 3: Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do,
lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo
có chiều dài 14 cm. Hỏi khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 300g thì lò xo có
chiều dài bằng bao nhiêu?
Bài 4: Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do,
lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo
có chiều dài 14 cm. Hỏi khi treo thêm vào đầu dưới lò xo hai quả cân 100g thì lò xo
có chiều dài bằng bao nhiêu?
Bài 5: Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo
một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.
a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?

b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính
chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bài 6: Treo đầu trên của lò xo lực kế một quả nặng 100g.
a/Tính số chỉ của lực kế khi đó.
b/Biết lò xo lực kế có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng trên vào lò xo thì
lò xo dài 9cm. Tính độ dãn của lò xo lực kế.
c/Lực kế trên có giới hạn đo 5N. Tính khối lượng quả nặng lớn nhất có thể treo vào lực
kế trên.     

0