K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

giups mk đi

 

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng)

4 tháng 1 2016

E A B C I D 2 1

12 tháng 3 2018

a) Xét tam giác ABE và tam giác AIE có:

Cạnh AE chung

AB = AI

\(\widehat{BAE}=\widehat{IAE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta AIE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=EI\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác ABI cân tại A nên có tia phân giác AE đồng thời là đường cao. Vậy nên \(AE\perp BI\)

Lại có AE // DC nên \(BI\perp CD.\)

23 tháng 12 2018

Giải gùm nhé :

Tìm GTNN của A = 4x4 + 4x + 11

12 tháng 12 2021

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC