K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

- Tương phản, làm cho việc biểu cảm sâu sắc, hay hơn, hài hòa hơn và thể hiện được nỗi buồn nhớ quê.

-rau già - rau non, già - trẻ, đứng - ngồi, trắng - đen, tốt - xấu, tối - sáng, buồn - vui, có - không,...

10 tháng 11 2016

cũng dễ thôi chị ak\

 

26 tháng 10 2016

Các cặp từ trái nghĩa: ngẩng – cúi (Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh); trẻ –
già, đi – trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân
buổi về quê).

26 tháng 10 2016

cảm ơn

 

8 tháng 10 2020

gioi-giot

cham-luoi

yeu quy -ghet bo

hok tor

8 tháng 10 2020

bạn trả lời nhầm rồi , bạn đọc đề đi

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

9 tháng 11 2018

bạn vao link này đi : https://sex.com/phim-danh-cho-18-cho-len-c117a16302.html#ixzz5WM624OC4

9 tháng 11 2018

bn ơi bn viết tách từng câu 1 ra dc ko

vt này bọn mk khó hiểu lắm

bn vt lại đi

rồi mk lm cho

8 tháng 8 2018

Con đường đi học hàng chặng một chặng đường dài, không dành cho những kẻ lười biếng. Người học thường rất chăm chỉ, họ dành phần lớn thời gian để học bài, nghiên cứu. Họ không chỉ dừng lại ở mức học lại những kiến thức mà còn sáng tạo thêm nhiều thứ mới luôn. Hộ luôn thức khya dậy sớm, khao khát được học hỏi kiến thức, tiếp xúc cái mới. Họ là những con người cầu tiến và đặc biệt họ phải có một tình yêu rất lớn với môn học mà họ theo đuổi.

Tk cho mn nha~

1 tháng 11 2021

C
C

1 tháng 11 2021

1.C

2.C

THAM KHẢO:

Trước hết, tác giả nói về nấm dại trong rừng xanh. Nấm dại “lúp xúp”, có cây nấm to bằng cái ấm tích “màu sặc sỡ rực lên”. Bước vào khu rừng nấm, tác giả cảm thấy bước vào “một thành phố nấm” mà mỗi chiếc nấm là “một lâu đài kiến trúc tân kì”. Đi giữa khu rừng mọc đầy nấm, các bạn trẻ có cảm giác “mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon ”, mà “đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
 
“Thành phố nấm ”, “lâu đài kiến trúc tân kì", “kinh đô cua một vương quốc tí hon”, “đền đài miếu mạo” là những so sánh khá ngộ nghĩnh gợi lên một nét đẹp Kì diệu rừng xanh.
 
Nét kì diệu thứ hai của rừng xanh là những con thú rừng “rào rào chuyển động” trong “ánh nắng lọt qua lá trong xanh”. Đó là những con vượn bạc má “ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp”. Đó là những con chồn sóc “với chùm lông đuôi to đẹp vút qua... ”. Đó là mấy con mang vàng đang ăn cỏ non, với những chân vàng giẫm trên thảm “lá vàng”, lưng cũng “rực vàng” trong sắc nắng. Nguyễn Phan Hách đã mở ra một trường liên tưởng về hình ảnh con nai vàng trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư bảy mươi năm về trước:
 
“Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
 
Rừng xanh có muôn ngàn thứ cây. Ở đây, các bạn trẻ chỉ chú ý đến bãi cây khộp “lá úa vàng như cảnh mùa thu”. Rừng khộp đã góp phần tô điểm thêm “cái giang sơn vàng rợi”.
 
Đến với rừng xanh, cảm nhận bao vẻ đẹp kì diệu, tác giả “có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí”.
 
Cái dư vị của thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên đã tạo nên cảm giác đó. Bài văn “Kì diệu rừng xanh” đầy chất thơ, biểu lộ một cách viết tài hoa. Quả là trong văn có vẽ.

22 tháng 11 2021

WWEEWWEWE