K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

-cây rễ cộc là loại cây ăn sâu

-cây rễ chùm là cây ăn nông

5 tháng 11 2019

Chọn A

Nội dung I đúng.

Nội dung II sai. Chim ăn hạt giảm, chim ăn thịt sẽ tăng ăn động vật ăn rễ cây dẫn đến làm giảm động vật ăn rễ cây.

Nội dung III sai. Cả 2 loài này đều tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.

Nội dung IV sai. Loại bỏ động vật ăn rễ cây thì rắn không thể tồn tại.

Vậy có 1 nội dung đúng.

13 tháng 12 2017

A

Nội dung I đúng.

Nội dung II sai. Chim ăn hạt giảm, chim ăn thịt sẽ tăng ăn động vật ăn rễ cây dẫn đến làm giảm động vật ăn rễ cây.

Nội dung III sai. Cả 2 loài này đều tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.

Nội dung IV sai. Loại bỏ động vật ăn rễ cây thì rắn không thể tồn tại.

Vậy có 1 nội dung đúng.

17 tháng 12 2022

Cây ăn quả có các loại rễ nào ?
A. Chỉ có rễ cọc                                              B. Chỉ có rễ con
C. Có cả rễ cọc và rễ con                                D. Không có rễ

17 tháng 12 2022

giải thích

 

24 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

Nhờ có một mùa đông lạnh

=> ĐBSH có thể phát triển chuyên môn hóa các loại cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả.

4 tháng 9 2018

Đáp án: B

Giải thích: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.

4 tháng 1 2022

Sai r nhe

4 tháng 1 2022

A

21 tháng 10 2019

Câu 1

  • Rễ có 4 miền:
    • miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
    • miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
    • miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
    • miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Câu 2

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Câu 3

Cây cần nước và muối khoáng nhiều nhất là vào lúc :

+ Cây đang sinh trưởng

+ Cây đang mọc cành

+ Cây đang ra hoa và tạo quả.

Câu 4

Miền hút quan trọng nhất vì nếu không có miền hút cây sẽ không có nước và muối khoáng và không phát triển được

1 , 

  • Rễ có 4 miền:
    • miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
    • miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
    • miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
    • miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

1
8 tháng 2 2019

Đáp án B

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khac).

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.

1
9 tháng 4 2019

Đáp án là B