K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Trả lời:

Tên thân biến dạngĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyVí dụ
1. Thân củThân củ nằm trên mặt đất

 

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Củ su hào

 

Củ khoai tây

2. Thân rễNằm trong đất.

 

Lá vảy không có màu xanh.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nướcThân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanhDự trữ nước. Quang hợpXương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

 

22 tháng 11 2016

1/đặc điểm chung của thực vật:

-tự tổng hợp được chất hữu cơ

-phần lớn không có khả năng di chuyển

-phản ứng chậm với các kivhs thchs từ bên ngoài

18 tháng 11 2016

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

18 tháng 11 2016

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

13 tháng 11 2016

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

18 tháng 11 2016

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

19 tháng 11 2019

Đáp án: B

Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông máu trắng.

Vì khi thực hiện thí nghiệm, sẽ nhúng cành hoa vào các dung dịch chứa màu sắc, sau 1 thời gian thì cánh hoa sẽ đổi màu giống màu của dung dịch. Do đó cành hoa màu trắng sẽ giúp ta dễ dàng nhận biết nhất.

11 tháng 9 2017

Đáp án B

Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng

4 tháng 3 2018

Đáp án: B

Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng: hoa cúc, hoa huệ, hoa hồng...

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
16 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

5 tháng 11 2019

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

1,2: hướng động

3: ứng động không sinh trưởng

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

1,2: hướng động

3: ứng động không sinh trưởng