K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: C=4a

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: \(C=2R\Pi\)

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

c: x và -x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

d: x và 1/x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

e: S=tv

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

6 tháng 12 2019

Ủa dễ mà !

a) C = 4x

b) C= 3,14 . 2 . r

6 tháng 12 2019

Bạn ơi sao lại là 4x và 3,14.2.r

11 tháng 10 2015

a, \(C=4x\)

b, \(C=3,14\cdot2\cdot r\)

12 tháng 7 2015

Trong cùng 1 giờ, kim phút quay  được 1 vòng thì kim giờ quay được \(\frac{1}{12}\) vòng

=> Trong cùng 1 khoảng thời gian, số vòng quay của kim phút gấp 12 lần số vòng quay của kim giờ 

=> x = 12y

=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 12

12 tháng 7 2015

12                                             

1 tháng 6 2015

Vận tốc ánh sáng là 300.000 km/giây

S = 300.000 t

1 tháng 6 2015

gv ơi em làm S= v * t (\(v\approx300,000\)km/s ) được không ạ?

23 tháng 8 2020

Bán kính và chu vi luôn là hai đại lượng tỉ lệ thuân 

Vì khi bán kính tăng thì chu vi tăng , khi bán kính giảm thì chu vi giảm , 

Ta có :

Công thức chu vi hình tròn với bán kính r  

Trong đó :

  • C là chu vi hình tròn
  • R là bán kính hình tròn
  • D là đường kính hình tròn
  • \pi là hằng số giá trị tương đương 3.14

\(\Rightarrow C=R\cdot6.28\) 

\(\Rightarrow C:R\)là \(1:6.28\)

23 tháng 8 2020

chỗ ta có là 

\(C=2r\cdot\pi\)

3 tháng 2 2021

A...gọi hai cạnh của một hình chữ nhật lần lượt là x và y 

do hình chữ nhật có diện tích là x.y=  12 (cm)nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x (cm) của hình chữ nhật là y=\(\frac{12}{x}\)

B...gọi tương tự với cạnh đó và đường cao của nó

do diện tích của hình tam giác là \(\frac{1}{2}\)x.y=10(cm2) nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và đường cao tương ứng có độ dài x (cm) của tam giác đó.là y=\(\frac{20}{x}\)

Câu 1: 

\(C=2r\cdot3.14=r\cdot6.28\)

Vậy: C và r là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k=6,28

Câu 2: 

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(x_1=\dfrac{-4}{3}\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_1-x_1}{4-\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{7}\)

Do đó: \(x_1=\dfrac{6}{7};y_1=-\dfrac{8}{7}\)

15 tháng 3

     Bài 1:  

a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4

Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4

 

 

 

15 tháng 3

                  Bài 1

b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3

Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a  = 3