K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của emb)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)câu 3:một chiếc...
Đọc tiếp

câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.

câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)

a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của em

b)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?

(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)

câu 3:một chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện ra những vật xung quanh chúng,giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự đọng khi trời tối

a)chiếc ô tô giống với sinh vật sống như thế nào?

b)điều gì khiến chiếc xe khác với cơ thể sống?

câu 4:

STT Cơ thể Vai trò trong tự nhiên và trong đời sống

Động vật Thực vật Trong tự nhiên Trong đời sống

1 ................ ...................... ................................. ................................

2 .................. ......................... .................................. ................................

3

4

5

câu 5: trả lời câu hỏi

a)lấy ví dụ minh họa cho các động vật sống ở mặt đất,trong lòng đất,trong nước

b)con người thuộc động vật hay thực vật?

c) nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào.

câu 6; vai trò của thực vật,động vật đối với đời sống con người.

câu 7: tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?

2
20 tháng 1 2019

bài dài quá ,choán oho

18 tháng 3 2019

bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ

Sinh vật đang sốngSinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủngSinh vật không sống
 Con gà Khủng long Rồng
 Con chó Cá sấu khổng lồ Phượng
 Con lợn Cá mập Megalodon Kì lân
 Con hổ Cá bọc thép Chimera
 Con báo Rắn Titanoboa Quái vật Hydra
 Con người Bọ cạp Pulmonoscorpius Cerberus
 Con thỏ “Động vật nhiều chân” Arthropleura Typhon
 San hô Cá Piranha khổng lồ Chim lửa
 Hải quỳ “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc Lamia
 Sứa Voi ma mút Strigoi
 Tôm sông Báo gấm Đài Loan Ma sói
 Cua Rùa đảo Pinta Gjenganger
 Cá mè Rái cá sông Nhật Bản Banshee
 Cá trê Tê giác đen Châu Phi Cockatrice
 Thuỷ tức Báo cuga Chằn tinh
 Con chuột Chim bồ câu đốm xanh lá cây  Dybbuk
 Hoa sen Cá heo sông Dương Tử Nachzehrer
 Hoa cải Dê núi Pyrenean ibex  Dracula 
 Cỏ lau Hổ răng kiếm Lamastu
 Cây mít  Chim Dodo Quái vật sói lai sư tử Crocotta
20 tháng 3 2018

a, Tai thoi diem nay , em dang the hien dac diem :1, an uong , hap thu chat dinh duong can thiet cho ban than . 2, lam viec , hoat dong theo suy nghi . 3, co kich thich voi cac tac dong tu ben ngoai .

b, bong hoa sen dang the hien dac diem : 1, lon len ,sinh san . 2, trao doi chat voi moi truong . 3, cam ung [ kick thich voi tac dong tu ben ngoai ] .4,co tac hai va cung co ich

7 tháng 12 2016

he chu

 

13 tháng 10 2017

em dg thể hiện đặc điểm :

+ di chuyện : em đang viết bài

+ sinh trưởng : em lớn lên từng ngày

+ hô hấp : em đang hít thở .

bông hoa sen đang thể hiện

+đặc điểm sinh sản .

+ đặc điểm sinh trưởng .

tick mk nhe

7 tháng 12 2018

Đáp án A

Gọi (0;2) là số sinh vật X đang sống giờ thứ n ta có:

s 0 = 1 ; s 1 = s 0 .2 1 = 2 ; s 2 = s 1 .2 1 + s 0 .2 2 = 8 s 3 = s 2 .2 1 + s 1 .2 2 = 24 s 4 = s 2 .2 1 + s 3 .2 2 = 80 s 5 = s 4 .2 1 + s 3 .2 2 = 256

Sau 5 giờ số sinh vật còn sống là T = s 4 + s 5 = 336 con

 

5 tháng 9 2018
Sinh vật đang sống Sinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủng Sinh vật không sống
Con gà Khủng long Rồng
Con chó Cá sấu khổng lồ Phượng
Con lợn Cá mập Megalodon Kì lân
Con hổ Cá bọc thép Chimera
Con báo Rắn Titanoboa Quái vật Hydra
Con người Bọ cạp Pulmonoscorpius Cerberus
Con thỏ “Động vật nhiều chân” Arthropleura Typhon
San hô Cá Piranha khổng lồ Chim lửa
Hải quỳ “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc Lamia
Sứa Voi ma mút Strigoi
Tôm sông Báo gấm Đài Loan Ma sói
Cua Rùa đảo Pinta Gjenganger
Cá mè Rái cá sông Nhật Bản Banshee
Cá trê Tê giác đen Châu Phi Cockatrice
Thuỷ tức Báo cuga Chằn tinh
Con chuột Chim bồ câu đốm xanh lá cây Dybbuk
Hoa sen Cá heo sông Dương Tử Nachzehrer
Hoa cải Dê núi Pyrenean ibex Dracula
Cỏ lau Hổ răng kiếm Lamastu
Cây mít Chim Dodo Quái vật sói lai sư tử Crocotta
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

3
10 tháng 10 2021

giúp mình với!!!

 

10 tháng 10 2021

câu 1.c                     câu 6.c

câu 2.d                      câu 7. d

câu 3.d                      câu 8 .d 

câu 4.d        (mk ko dám chắc là đúng nghen)

câu 5. c

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

0
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

1
10 tháng 10 2021

1D, 2D, 3A, 4D, 5C, 6D, 7B, 8C