K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chyện kể : sát thủ kinh tế :chương 1:..Những sát thủ kinh tế (EHMs) là những chuyên gia được trả lương hậu hĩnh để đi lừa các nước trên khắp thế giới lấy hàng nghìn tỷ đôla. Họ đổ tiền từ Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và các tổ chức “viện trợ” nước ngoài khác vào két sắt của các tập đoàn khổng lồ và vào túi của một số ít các gia đình...
Đọc tiếp

chyện kể : sát thủ kinh tế :chương 1:..

Những sát thủ kinh tế (EHMs) là những chuyên gia được trả lương hậu hĩnh để đi lừa các nước trên khắp thế giới lấy hàng nghìn tỷ đôla. Họ đổ tiền từ Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và các tổ chức “viện trợ” nước ngoài khác vào két sắt của các tập đoàn khổng lồ và vào túi của một số ít các gia đình giàu có – những người đang nắm quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên của hành tinh này. Công cụ của họ là các báo cáo tài chính gian lận, những vụ bầu cử gian trá, các khoản hối lộ, tống tiền, tình dục và giết người. Họ diễn một trò cũ của chủ nghĩa đế quốc, song đã biến đổi theo những chiều hướng mới đáng ghê sợ hơn trong thời đại toàn cầu hóa.

Tôi biết điều này; tôi đã từng là một EHM. Tôi viết những dòng đó vào năm 1982 để mở đầu cho cuốn sách có tiêu đề là Lương tâm của một sát thủ kinh tế. Cuốn sách này dành tặng cho hai vị tổng thống của hai nước đã từng là khách hàng của tôi, những người mà tôi đã kính trọng và luôn coi như ruột thịt – Jaime Roldós (Tổng thống Êcuađo) và Omar Torijos (Tổng thống Panama). Cả hai đã mất trong những vụ tai nạn khủng khiếp. Cái chết của họ không phải là ngẫu nhiên. Họ bị ám sát vì họ đã đứng lên chống lại phe phái các công ty, chính phủ và các trùm ngân hàng, những người có chung mục tiêu là thống trị toàn cầu. Những sát thủ kinh tế chúng tôi đã không thể mua chuộc được Roldós và Torrijos, và vì thế một loại sát thủ khác, những tên giết người thực sự của CIA, những kẻ luôn đi sau chúng tôi, đã vào cuộc.

Người ta đã thuyết phục tôi không viết cuốn sách đó nữa. Trong 20 năm tiếp sau đó, tôi đã bốn lần bắt tay vào viết tiếp. Lần nào cũng là do tôi bị chứng kiến những sự kiện đang xảy ra trên thế giới: đó là cuộc xâm lược Panama của Mỹ năm 1989, chiến tranh vùng vịnh lần thứ nhất, sự kiện ở Somalia, sự xuất hiện của Osama bin Laden. Nhưng rồi những lời đe dọa hay những khoản đút lót lại níu chân tôi.

Năm 2003, Chủ tịch một nhà xuất bản lớn thuộc một tập đoàn quốc tế hùng mạnh đã đọc bản thảo của cuốn sách mà giờ đây có tên là Lời thú tội của một kẻ sát thủ kinh tế. Ông ta đã mô tả nó như “Một câu chuyện mê ly và cần phải được kể lại”. Nhưng rồi ông ta cười buồn bã, gật đầu và nói với tôi rằng, vì các nhà quản lý tại những cơ quan đầu sỏ thế giới có thể sẽ phản đối nên ông ta không dám mạo hiểm xuất bản nó. Ông ta gợi ý tôi viết nó lại dưới dạng một tiểu thuyết. “Chúng tôi có thể quảng bá ông như một tiểu thuyết gia kiểu John Le Carré hoặc Graham Greene.”

Nhưng đây không phải là một cuốn tiểu thuyết. Nó là một câu chuyện thực về cuộc đời tôi. Một nhà xuất bản khác dũng cảm hơn, chẳng thuộc một tập đoàn quốc tế nào, đã đồng ý giúp tôi kể lại nó. Câu chuyện này phải được kể ra. Chúng ta đang sống trong thời đại của những cuộc khủng hoảng trầm trọng – và cả của những cơ hội vô cùng lớn lao.

Câu chuyện về sát thủ kinh tế này kể lại công việc chúng tôi đã vươn tới vị trí hiện tại như thế nào và tại sao giờ đây chúng tôi phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng tưởng chừng không thể vượt qua. Cần phải kể ra câu chuyện này bởi vì chỉ khi chúng ta hiểu ra những sai lầm trong quá khứ, chúng ta mới có thể tận dụng những được những cơ hội trong tương lai; bởi sự kiện 11/9 đã xảy ra, và chiến tranh Iraq lần thứ 2 cũng đã xảy ra; bởi vì ngoài 3000 người đã chết vào ngày 11/9/2001, mỗi ngày còn có thêm 24000 người chết đói, vì họ không thể kiếm nổi thức ăn (1).

Quan trọng nhất là, câu chuyện này cần phải được kể ra vì đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một quốc gia có đủ khả năng, tiền bạc và quyền lực để thay đổi tất cả những điều này. Đó là quốc gia đã sinh ra tôi và tôi đã từng phụng sự với vai trò là một EHM: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

Vậy cuối cùng cái gì đã khiến tôi lờ đi mọi mối đe dọa và những khoản hối lộ?

1
5 tháng 8 2021

Truyện hay

8 tháng 8 2023

- Biểu hiện:

+ GDP luôn ở mức cao trên thế giới, năm 2020 GDP đạt gần 21000 tỉ USD (chiếm ¼ GDP của thế giới). GDP/người đạt 63595 USD.

 

+ Trình độ phát triển kinh tế đứng hàng đầu thế giới với nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ và năng suất lao động cao. Nhiều sản phẩm của Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới như sản phẩm ngành hàng không vũ trụ, chế tạo máy.

+ Hoa Kỳ có nhiều trung tâm tài chính, kinh tế lớn trên thế giới. Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn, chiếm 8,5% thế giới (2020), là nước dẫn đầu thế giới về lĩnh vực trao đổi thương mại tài sản trí tuệ.

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí cách xa các trung tâm xung đột lớn nên không bị tàn phá về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất bởi cả 2 cuộc Chiến tranh thế giới.

+ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

+ Nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật, nhiều lao động có trình độ cao.

+ Chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; có chính sách bảo vệ nhà sản xuất, người tiêu dùng.

+ Chú trọng sử dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến trong sản xuất; đi đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phát triển mạnh nền kinh tế tri thức và tham gia sớm vào quá trình toàn cầu hóa.

+ Có thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng cao và tăng mạnh.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hoa Kỳ là quốc gia có GDP hàng đầu thế giới, chiếm 25% GDP toàn thế giới.
- Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao trong giá trị xuất khẩu hàng hóa trên thế giới, Chiếm khoảng 8,4%. Quốc gia này là thành viên của nhóm G7 và G20 đóng vai trò quan trọng trong các tổ chức này.
- Nền kinh tế Hoa Kỳ có trình độ phát triển cao, năng suất lao động lớn.

22 tháng 12 2021

Chọn D

22 tháng 12 2021

b

Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệpb. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoac. tài năng của thợ thủ công nước tad. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước taCâu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?a. Vua Gia Longb. Vua Minh Mạngc. Vua Thiệu...
Đọc tiếp

Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp

b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

c. tài năng của thợ thủ công nước ta

d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?

a. Vua Gia Long

b. Vua Minh Mạng

c. Vua Thiệu Trị

d. Vua Tự Đức

Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?

a. Thăng Long.

b. Thanh Hóa.

c. Huế.

d. Gia Định.

Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

a. Lê Hữu Trác

b. Phan Huy Chú

c. Trịnh Hoài Đức

d. Lê Quý Đôn

Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?

a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử

b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa

c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều

d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử

4
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch 

 

Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp

b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

c. tài năng của thợ thủ công nước ta

d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?

a. Vua Gia Long

b. Vua Minh Mạng

c. Vua Thiệu Trị

d. Vua Tự Đức

Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?

a. Thăng Long.

b. Thanh Hóa.

c. Huế.

d. Gia Định.

Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

a. Lê Hữu Trác

b. Phan Huy Chú

c. Trịnh Hoài Đức

d. Lê Quý Đôn

Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?

a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử

b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa

c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều

d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử

 

38. C

39. B

40. C.

41 . D

42. A

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.

+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).

- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.

21 tháng 8 2018

* Sự phát triển của thủ công nghiệp:

    - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...

    - Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...

    - Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

    - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Sự phát triển của thương nghiệp:

    - Nội thương:

        + Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

        + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

        + Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

        + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

    - Ngoại thương:

        + Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.

        + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:

    - Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

    - Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

    - Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

    - Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.

30 tháng 6 2019

Đáp án B

24 tháng 3 2018

Đáp án B

Thị trường tài chính quốc tế mở rộng