K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minhe. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa...
Đọc tiếp

 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:

a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.

b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.

c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.

d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minh

e. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.

f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

g. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

Bài tập 2: Hãy phân loại hoán dụ ở bài tập 1 vào bốn nhóm đã học. Bài tập 3: Tìm năm cụm từ gọi tên người, tên địa lí có sử dụng phép hoán dụ.

VD: Nhật Bản được gọi là “xứ sở hoa anh đào”.

0
 Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?a.Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)e.Chồng em áo rách em...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

0
Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minhe. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.f. Mồ hôi...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:

a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.

b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.

c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.

d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minh

e. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.

f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

g. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

Bài tập 2: Hãy phân loại hoán dụ ở bài tập 1 vào bốn nhóm đã học. Bài tập 3: Tìm năm cụm từ gọi tên người, tên địa lí có sử dụng phép hoán dụ.

VD: Nhật Bản được gọi là “xứ sở hoa anh đào”.

0
5 tháng 5 2017

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước   Chỉ cần trong xe có một trái tim”c, Ung dung buồng lái ta ngồi,    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. d,  Mặt trời...
Đọc tiếp

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng
   với sông rồi với bể
   hồi chiến tranh ở rừng
   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm
    Vất vả và gian lao
    Ðất nước như vì sao
    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

1
26 tháng 6 2021

Lần sau chia nhỏ câu ra em nha

Tham khảo nha em:

a, 

+ Nhân hóa: nhớ

+ Hoán dụ: giếng nước gốc đa

- Tác dụng của biện pháp tu từ :

+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.

+ Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc

→ Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian.

b, 

Nghệ thuật tu từ hoán dụ “một trái tim”.

Giá trị nghệ thuật: Đây là hình ảnh, là nhãn tự của bài thơ. Trái tim thể hiện cho sức mạnh, tình yêu, cho ý chí chiến đấu kiên cường, cho tình thần sắt đá nhưng vẫn chan chứa yêu thương với Tổ quốc của người lính. Yêu thương đồng bào và sự căm thù những kẻ cướp nước là động lực thôi thúc những người lính lái xe ra trận. Những chiếc xe ngày càng hỏng hóc, tồi tàn do chiến tranh nhưng trái tim sắt đá của lính vẫn luôn nhắc nhở họ phải vững vàng tay lái trên những nẻo đường còn vang tiếng súng, tiếng bơm rơi.

c,

 Đảo ngữ ung dung: khẳng định, nhấn mạnh tư thế hiên ngang, sự lạc quan của người lính lái xe

Điêp ngữ nhìn: cho thấy tinh thần, khí thế, sự bình tĩnh đối mặt với khó khăn, hiểm nguy của người lính. Họ vững vàng trên con đường phía trước dầu khó khăn.

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

24 tháng 1 2021

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

7 tháng 3 2017

a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.

- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.

b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.

- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):

+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.

+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.

c) Phép hoán dụ: áo chàm.

- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):

+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.

+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.

d) Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +

Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

13 tháng 11 2017

  - “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.

    - Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.

→ Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.