K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

so sánh : - Đũa thủy tinh sẽ đâm nhẹ hơn

- Còn khi đâm bằng kim thì mạnh hơn

vuiChúc bạn học tốt

24 tháng 10 2016

câu này mik chỉ hỏi thế thui,mà bạn làm sai rùi banh

8 tháng 11 2016

mình cũng đang bí ở câu này đây

1 tháng 12 2016

-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.

14 tháng 11 2016

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

1 tháng 12 2016

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

24 tháng 11 2016

1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.

2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn

3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau

11 tháng 11 2016

1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

 

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

5 tháng 11 2017

1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.

3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau

29 tháng 9 2018

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước...
Đọc tiếp

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:

(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.

(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.

(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.

(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.

(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.

(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.

(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein. 

Số phát biểu đúng là

A. 1.          

B. 2.            

C. 3.           

D. 4.

1
31 tháng 5 2017

Đáp án B

(a) Sai, Khí X NH3.

(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.

(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.

(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước...
Đọc tiếp

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:

(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.

(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.

(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.

(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.

(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.

(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.

(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein. 

Số phát biểu đúng là 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
12 tháng 4 2018

Đáp án B

(a) Sai, Khí X NH3.

(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.

(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.

(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.