K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

- từ sai là an lạc sửa thành lỗi lạc

- gạch bỏ từ thí

vì các bạn chưa hiểu hết nghĩa của câu nên dùng từ sai

7 tháng 10 2017

mk cũng dg thắc mắc bài này các bn giúp mk và bn Nguyễn Huỳnh Hân nhábanhqua

a ) Tuy thành Dù

b ) Khi thành Lúc

c ) làm thành dùng

d ) khi thành lúc

30 tháng 7 2018

a. Tuy => Dù

b. Khi => lúc

c. làm => Dùng

d. Khi => lúc

8 tháng 10 2019

an lạc=>lỗi lạc

tưng tửng=>tưng hửng

thỉnh=>trẩy

cổng=>công

#Châu's ngốc

8 tháng 10 2019

Cho mình hỏi : VÌ SAO KHÔNG ĐÚNG?

1 tháng 10 2017

- Tuy mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy ai an lạc

\(\Rightarrow\) an lạc sửa thành lỗi lạc

- Khi dân làng nhận được lệnh vua ai lấy đều tưng tửng

\(\Rightarrow\) tưng tửng sửa thành lo lắng

- Hai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo làm phí tổn để thỉnh kinh lo việc đó.

\(\Rightarrow\) thỉnh kinh sửa thành trẩy kinh

- Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thí sư nhà vua tới.

\(\Rightarrow\) cổng quán sửa thành công quán

Lí do là bn HS chưa hiểu ngĩa của các từ .

5 tháng 10 2017

- Tuy => đã

- Tửng tửng => lo lắng

- Thỉnh kinh => trẩy kinh

- Cổng quán => công quán

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2017

Trả lời:

Câu 1: Tuy đổi thành đã.

Câu 2: Tưng tửng đổi thành tưng hửng.

Câu 3: Thỉnh kinh đổi thành trẩy kinh.

Câu 4: Cổng quán đổi thành công quán.

5 tháng 10 2017

- Tuy => đã

- Tưng tửng => lo lắng

- Thỉnh kinh => trẩy kinh

- Cổng quán => công quán

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 11 2017

- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà

- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan

- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM: https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

30 tháng 12 2020

Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Em bé thông minh". Thể loại của văn bản là TRuyện cổ tích.

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là Ông vua muốn tìm người tài giỏi để nối ngôi nên đã sai viên quan đi dò la,đến đâu ông cũng ra nhưng câu đố oái oăm để hỏi mọi người nhưng chẳng ai có thể giải được.

Câu 3: Cụm động từ là:" Đã đi nhiều nơi".

Câu 4: Đề bài viết không rõ!

30 tháng 12 2020

 

Câu1: Đoạn văn trên được trích trên văn bản "Em bé thông minh". Thể loại truyện cổ tích

Câu2: Nội dung chính của đoạn văn là: Truyện đề cao sự thông minh và chí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

Câu3: cụm danh từ là: viên quan ấy, những câu đố, mọi người

Câu4: Chí khôn dân gian được kể trong văn bản " Em bé thông minh"

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về...
Đọc tiếp

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?

a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)

 

b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

 

c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]

(Em bé thông minh)

1
21 tháng 4 2018

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

10 tháng 11 2016

âu mất hớt zùi? MÍ bn zỏi văn âu zùi

17 tháng 11 2016

haizzz