K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Uống nước nhớ nguồn.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

3 tháng 10 2016

Thành ngữ nói về long biết ơn :

Uống nước nhớ nguồn

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Lá rụng về cội

29 tháng 9 2023

Theo em, bài thơ Trong lời mẹ hát muốn nói về lòng biết ơn đối với cha mẹ.

Chọn B.

30 tháng 5 2021

      Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Ăn một bát cơm

Nhớ người cày ruộng

Ăn đĩa rau muống 

Nhớ người đào ao

Ăn một quả đào

Nhớ người vun gốc

Ăn một con ốc 

Nhớ người đi mò

Sang đò

Nhớ người chèo chống

Nằm võng

Nhớ người mắc dây

Đứng mát gốc cây

Nhớ người trồng trọt

(bạn có thể tham khảo thêm các bài khác nhé!!!)

1 tháng 8 2017

Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ gợi lên trong hình ảnh:

    + Những anh du kích

    + Thằng em liên lạc

Nhân dân Tây Bắc hiện lên trong hồi ức của nhà thơ qua hình ảnh những con người cụ thể một lòng một dạ chiến đấu, hi sinh cho cuộc kháng chiến

    + Người anh du kích: chiếc áo nâu rách, cởi lại cho con → tạo ấn tượng mạnh mẽ, xúc động về sự hi sinh cao cả

    + “Thằng em liên lạc” (xưng hô thân tình, ruột thịt ) đã xông xáo vào rừng thưa, rừng rậm, từ bản Na qua bản Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên suốt 19 năm ròng rã.

    + Hình ảnh người mẹ nuôi quân: thức mùa dài, nuôi dưỡng bộ đội như con- tấm lòng người dân Tây Bắc đối với Cách mạng

→ Tình yêu thương đằm thắm, sâu nặng với mảnh đất mình đã qua, những câu thơ thể hiện tình cảm đậm sâu với những mảnh đất đã đi qua.

Từ những cảm xúc suy tư về sự chuyển hóa kì diệu của tâm hồn đúc kết thành triết lí, đó là nét độc đáo trong phong cách thơ Chế Lan Viên

 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

 Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.

 Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.