K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

 

Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.

Đại từ dùng để trỏ :

Trỏ người , sự vật : .tôi , chúng tôi , nó , chúng nó , ta , chúng ta , họ ,mày , hắn .

trỏ số lượng : ko có

Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy , thế , nào ,

Đại từ để hỏi:

Hỏi về người, sự vật : ai

Hỏi về số lượng: bao nhiêu , bao giờ

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì , sao , thế nào , ra sao

 

4 tháng 1 2018

Đại từ dùng để trỏ

Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn

Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta

Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao

Đại từ để hỏi

Hỏi người, sự vật: ai, gì

Hỏi về số lượng: bao nhiêu

Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao

22 tháng 9 2016

Đại từ để trỏ

Trỏ người, sự vật: Tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn, ai

Trỏ số lượng: bao nhiêu

Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế, sao

Đại từ để hỏi

Hỏi về người, sự vật: ai, gì

Hỏi về số lượng: bao nhiêu

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: gì , nào , sao , thế nào , ra sao, bao giờ 

22 tháng 9 2016

Bạn học chưa?

26 tháng 9 2016

Đại từ để trỏ

- trỏ người, sự vật        tôi,nó, ta, mày, hắn, 

- trỏ số lượng  chúng nó, chúng tôi, chúng ta

 

Đại từ để hỏi

- hỏi về người, sự vật     ai, hắn

- hỏi về số lượng  thế nào, bao nhiêu , bao giờ ,

 

26 tháng 9 2016

Bạn bị nhầm 1 số chỗ rồi

6 tháng 12 2017

Đại từ dùng để trỏ

a, Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày… trỏ người

b, Các từ bấy nhiêu, bấy trỏ số lượng

c, Các từ vậy, thế để trỏ hoạt động, tính chất

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:

    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

      Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chú ý nghe giảng đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi..."

Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ nào?

Câu 3:Em hiểu như thws nào về lời nói "...bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..."

Câu 4: Ý nghĩa của nhan đề văn bản là gì?

Câu 5: Điều mà em học tập được ở nhân vật "tôi" trong đoạn trích là gì?

    Ai làm trong tối nay và sáng mai mình sẽ tick cho. Các bạn giúp mình với nhé!

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

2 tháng 3 2019

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

     Chọn một trong các từ : nhưng , như thế , như vậy , và thế là , đã thế , nhưng điền vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn của một bạn học sinh :     Tôi không ưa cái Liên . Nhà nó giàu hơn nhà tôi nên lúc nào nó cũng lủng liểng trong túi những táo , lê , mận . Nó có nhiều ..............(1) mà không cho tôi nổi một quả gì . Liên rất sợ mất bạn nên mỗi lần tôi dọa sẽ " éc " nó...
Đọc tiếp

     Chọn một trong các từ : nhưng , như thế , như vậy , và thế là , đã thế , nhưng điền vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn của một bạn học sinh :

     Tôi không ưa cái Liên . Nhà nó giàu hơn nhà tôi nên lúc nào nó cũng lủng liểng trong túi những táo , lê , mận . Nó có nhiều ..............

(1) mà không cho tôi nổi một quả gì . Liên rất sợ mất bạn nên mỗi lần tôi dọa sẽ " éc " nó , nó vội đưa cho tôi ngay ................ (2) nó chỉ cho tôi cắn một miếng thôi . ......................... (3) , nó bao giờ cũng lặp lại cái điệp khúc  : " Ấy cắn nhỏ thôi ! " . Nhiều lúc ..................... (4) tôi tức lắm , ngoạm một miếng rõ to . ........................... (5) nó lại dỗi . ............................ (6) chưa đầy một buổi , hai ngón tay chúng tôi đã lại ngoắc vào nhau .

0
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô...
Đọc tiếp

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? 

a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.

.........................................................................................................................................................................................................................

b Sao không về hả chó?

 Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đi đâu.

Cơm phần mày để cửa 

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi

.........................................................................................................................................................................................................

c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

.............................................................................................................................................................................................................

d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.

.................................................................................................................................................................................................................

e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng

Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều

..................................................................................................................................................................................................................

 Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:

a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.

...................................................................................................................................................................................................................

b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.

Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Bài tập 4

a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?

........................................................................................................................................................................................................

Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:

" Ai làm cho bể kia đây

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"

...............................................................................................................................................................................................

 

0
bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô...
Đọc tiếp

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? 

a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.

.........................................................................................................................................................................................................................

b Sao không về hả chó?

 Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đi đâu.

Cơm phần mày để cửa 

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi

.........................................................................................................................................................................................................

c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

.............................................................................................................................................................................................................

d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.

.................................................................................................................................................................................................................

e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng

Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều

..................................................................................................................................................................................................................

 Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:

a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.

...................................................................................................................................................................................................................

b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.

Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Bài tập 4

a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?

........................................................................................................................................................................................................

Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:

" Ai làm cho bể kia đây

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"

...............................................................................................................................................................................................

0