K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

2a-8b+3b-7c+c-6a=-4a-2b-6c=2(-2a-b-3c) luôn là số chẵn

Câu 1:

uses crt;

var n,i,t1,t2:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t1:=0;

t2:=0;

for i:=1 to n do 

  begin

t1:=t1+i;

if i mod 2=0 then t2:=t2+i;

end;

writeln('Tong cac so tu 1 den ',n,' la: ',t1);

writeln('Tong cac so chan tu 1 den ',n,' la: ',t2);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a,b,i,bcnn:longint;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

bcnn:=a*b;

for i:=a*b-1 downto 1 do 

  if (i mod a=0) and (i mod b=0) then

begin

if bcnn>i then bcnn:=i;

end;

writeln(bcnn);

readln;

end.

7 tháng 8 2021

A

7 tháng 8 2021

A

16 tháng 11 2018

2 tháng 1 2021

+ Với \(a=2\)\(\Rightarrow\)\(a+2=2+2=4\left(l\right)\)

+ Với \(a=3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=3+2=5\left(n\right)\\a+10=3+10=13\left(n\right)\\a+14=3+14=17\left(n\right)\end{cases}}\)

+ Với \(a=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=5+2=7\left(n\right)\\a+10=5+10=15\left(l\right)\end{cases}}\)

+ Với \(a>5\)có dạng \(\hept{\begin{cases}a=6k+1\\a=6k+5\end{cases}}\)

+ Với \(a=6k+1\)\(\Rightarrow\)\(a+2=6k+1+2=6k+3=3.\left(2k+1\right)⋮3\left(l\right)\)

+ Với \(a=6k+5\)\(\Rightarrow\)\(a+10=6k+5+10=6k+15=3.\left(2k+5\right)⋮3\left(l\right)\)

Vậy \(a=3\)

26 tháng 2 2021

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

26 tháng 2 2021

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

a: A nguyên

=>3a+2 chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a thuộc {1;-1;2;-2}

b: B nguyuên

=>2a+2+3 chia hết cho a+1

=>a+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>a thuộc {0;-2;2;-4}

5 tháng 3 2023

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}