K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

1. a chia cho 12 dư 8

=>a=12.k+8

=> a chia hết cho 4(vì cả 2 12.k và 8 đều chia hết cho 4)

a không  chia hết cho 6 vì số 12.k chia hết cho 6 và 8 không chia hết cho 6.

26 tháng 9 2016

bít lm lâu ồibanhqua

10 tháng 8 2022

?

 

20 tháng 3 2017

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

14 tháng 7 2015

Có a : 12 dư 8 => a= 12k +8 
= 4(3k +2) 
vì 4 chia hết cho 4 => 4(3k +2) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4 
Lại có: a = 12k +8 
= (12k +6)+2 
=6(2k +1)+2 
vì 6 chia hết cho 6 => 6(2k+1) chia hết cho 6 => 6(2k +1) +2 : 6 dư 2 
=> 6(2k+1) ko chia hết cho 6 
=> a ko chia hết cho 6

27 tháng 9 2018

Có a chia cho 12 dư 8 => a = 12k +8 

= 4(3k + 2) 

Vì 4 chia hết cho 4 => 4(3k + 2) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4 

Lại có: a = 12k +8 

= (12k + 6) + 2 

=6(2k + 1) + 2 

Vì 6 chia hết cho 6 => 6(2k + 1) chia hết cho 6 => 6(2k + 1) + 2 chia cho 6 dư 2 

=> 6(2k + 1) ko chia hết cho 6 

=> a ko chia hết cho 6

5 tháng 9 2019

Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.

Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).

Ta có:

+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.

+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.

11 tháng 10 2015

tick đúng nha tui nghèo lắm

11 tháng 10 2015

1)a)

gọi 3 số đó là a;a+1:a+2

ta có: a+(a+1)+(a+2)=3a+3

mà 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho3 

b) goij4 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

ta có tổng sẽ là: 4a+10

mà 10 ko chia hết cho 4 nên tổng 4 số trên ko chia hết cho 4

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

5 tháng 10 2015

vì 8:chia hết cho 4,8 ko chia hết cho 6 suy ra a chia hết cho 4,ko chia hết cho 6

a chia hết cho 4;không chia hết cho 6

7 tháng 10 2015

Theo đề bài ra, ta có : a = 12b +8 (a,b thuộc N ) 
Vì 12b chia hết cho 4 ; 8 chia hết cho 4 nên a chia hết cho 4
Vì 12b chia hết cho 6 ; 8 không chia hết cho 6 nên a không chia hết cho 6 
Vậy a chia hết cho 4 và a không chia hết cho 6

7 tháng 10 2015

Có a chia cho 12 dư 8 => a= 12k +8 
= 4(3k +2) 
vì 4 chia hết cho 4 => 4(3k +2) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4 
Lại có: a = 12k +8 
= (12k +6)+2 
=6(2k +1)+2 
vì 6 chia hết cho 6 => 6(2k+1) chia hết cho 6 => 6(2k +1) +2 chia cho 6 dư 2 
=> 6(2k+1) ko chia hết cho 6 
=> a ko chia hết cho 6

19 tháng 9 2019

- a có chia hết cho 4

-Có chia hết cho 6 

19 tháng 9 2019

(a-8):12=x là số tự nhiên

suy ra a = 12.x+8 = 4(3x+2)

vậy a chia hết cho 4 

và ko chia hết cho 6