K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

lên google nhá

 

20 tháng 12 2016

-,- hk tl mà còn ns z nũa

8 tháng 9 2016

Bạn tham khảo nhé!

Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

14 tháng 9 2016

tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức  là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người

9 tháng 9 2016

vendn ah bn

- Đồng ý.

- Ý kiến : Tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm.

- Ví dụ: Khi chúng ta nói hay phát biểu ý kiến thì luôn tự tin nói to, dõng dạc, mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện kết hợp với ý thức lúc trước khi nói và luôn tự trọng về lời nói của mình để ứng xử phù hợp.

- Theo em, để hiểu bản thân mình hơn thì phải hiểu và nắm rõ cả điểm mạnh và điểm yếu của mình để phát huy, khắc phục và quan trọng nhất là để hoàn thiện bản thân mình hơn.

Tick cho mk với nha bạn! Thanks bạn nhìu!

16 tháng 8 2023

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

3 tháng 2 2023

Ví dụ:

Trong trường hợp thảm thực vật bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó, kéo theo sự biến đổi của đất (Ví dụ: Từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá).

8 tháng 6 2017

Ở xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có một mùa nước lũ và một mùa nước cạn.

8 tháng 6 2017

Trả lời:

Ở xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có một mùa nước lũ và một mùa nước cạn.

14 tháng 4 2021

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Giáo dục công dân ở THCS.

Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý

11 tháng 5 2021

-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)

VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...

11 tháng 5 2021

mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật

VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ

Tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng xử phù hợp  trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành cách con người

6 tháng 12 2019

Tự tin là sự tin tưởng vào khả năng của bản thân 

Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân

Tự tin và tự trọng đều cần sự hiểu biết đúng đăn về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng sử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người .