K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

Do OA nằm trong đường tròn tâm O. Vì vậy OA < 4cm.

7 tháng 9 2017

sai rồi bạn

1 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

OA =  2  < 2 nên điểm O và A nằm trong (A; 2)

AB = 2 nên điểm B nằm trên (A; 2)

AD = 2 nên điểm D nằm trên (A; 2)

AC = 2 2  > 2 nên điểm C nằm ngoài (A; 2)

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

11 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

=>\(OH\cdot6=3^2=9\)

=>OH=1,5(cm)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔOBI có OB=OI và \(\widehat{BOI}=60^0\)

nên ΔOBI đều

ΔOBI đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OI

Xét tứ giác OBIC có

H là trung điểm chung của OI và BC

nên OBIC là hình bình hành

Hình bình hành OBIC có OB=OC

nên OBIC là hình thoi

ΔOBA vuông tại B

=>\(\widehat{BOA}+\widehat{BAO}=90^0\)

=>\(\widehat{BAO}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{BAO}=30^0\)

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAH}=60^0\)

=>ΔBAC đều

c: Xét (O) có

DB,DM là tiếp tuyến

Do đó: DB=DM 

Xét (O) có

EM,EC là tiếp tuyến

=>EM=EC

DE=DM+ME

mà DM=DB và CE=EM

nên DE=DB+EC

ΔOBA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=6^2-3^2=27\)

=>\(BA=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C_{ADE}=AD+DE+AE\)

\(=AD+AE+DB+EC\)

=AB+AC

\(=3\sqrt{3}\cdot2=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

25 tháng 1 2017

Oa<4b)

13 tháng 7 2017

OA < 4cm sai nha.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2020

Lời giải:

Đề bài cần bổ sung OA cắt (O) tại E sao cho E nằm giữa O và A.

Do $AB$ là tiếp tuyến $(O)$ nên $AB\perp OB$ hay tam giác $ABO$ vuông tại $B$. Mà $AB=2BO$ (do $AB=2R; BO=R$). Do đó $\widehat{BOA}=60^0$

Tam giác $BOE$ có $BO=EO=R$ nên là tam giác cân. Mà $\widehat{BOE}=\widehat{BOA}=60^0$ nên $BOE$ là tam giác đều.

$\Rightarrow BO=BE(1)$$OB=OC$ và $OA\perp BC$ nên $OA$ là đường trung trực của $BC$

$E\in OA$ nên $EB=EC(2)$

$OB=OC=R(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow OC=BO=BE=EC$. Suy ra OBEC là hình thoi.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2020

Hình vẽ:undefined

25 tháng 6 2021

a, do ABCD là hình chữ nhật nên 2 đường chéo AC và BD sẽ cắt nhau tại trung điểm O mỗi đườn

\(=>OA=OB=OC=OD\)

=>A,B,C,D cách đều O nên A,B,C,D nằm trên (O) đường kính AC

b,do M,N,P,Q là trung điểm OA,OB,OC,OD

mà \(OA=OB=OC=OD\left(cmt\right)\)

\(=>OM=ON=OQ=OP\)

4 điểm M,N,P,Q nằm trên (O) đường kính MP

b: \(AB=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔOAB vuông tại B có

\(\sin\widehat{AOB}=\dfrac{AB}{AO}=\dfrac{3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{AOB}=60^0\)

2 tháng 1 2022

giải chi tiết đc ko ạ