K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

Sao mộc có ít nhất 62 vệ tinh

12 tháng 9 2016

 Bao gồm vài vệ tinh nhỏ. Cácvệ tinh thuộc loại này gồm: Mimas, Enceladus, Tethys, Dione, Rhea, Methone, Pallene...

3 tháng 9 2018

theo mình là sao hỏa do có nước , thời tiết vừa phải 

3 tháng 9 2018

sao hỏa nhé bạn 

k nha 

20 tháng 11 2023

- Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất, vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục của nó nên vệ tinh nhân tạo chỉ chụp được một nửa phần Trái Đất.

- Hai ảnh này cách nhau ít nhất là 12 giờ vì thời gian để Trái Đất hoàn thành một vòng quay là 24 giờ nên thời gian để Trái Đất quay nửa vòng là 12 giờ.

14 tháng 10 2016

Sao Hỏa có 2 vệ tinh .

18 tháng 10 2016

Hỏa Tinh có 2 vệ tinh là Phobos(Sự sợ hãi) và Demos(Nỗi kinh hoàng) nhé bn, lên google tra nếu bn ko bít :)

12 tháng 9 2016

sao mộc có 67 vệ tinh

12 tháng 9 2016

Theo Thảo thì: 

 ít nhất 67 vệ tinh tự nhiên quay quanh nó

12 tháng 9 2016

-Sao hỏa có 2 vệ tinh.

16 tháng 9 2016

sao hỏa có 2 vệ tinh

27 tháng 8 2019

1. Phát hiện thêm 10 vệ tinh mới của sao Mộc

Sao Mộc có bao nhiêu vệ tinh? - ảnh 14 vệ tinh đầu tiên của sao Mộc được Galileo phát hiện.

Ngày 17/7/2018, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã công bố loài người đã khám phá ra thêm 10 vệ tinh mới của sao Mộc. Nhóm nghiên cứu quan sát chùm vệ tinh bằng một kính thiên văn lớn đặt trên đỉnh núi Mauna Kea, Hawaii tên là Blanco, có chiều cao đến 4m. Ngoài 10 vệ tinh này, họ còn “gặp lại” một vệ tinh từng được phát hiện cách đây 25 năm nhưng đã bị “thất lạc” mất. 

Người phát hiện ra 10 vệ tinh mới của sao Mộc là Scott Sheppard thuộc Viện Khoa học Carnegie, Washington, Mỹ. Trong lúc ông đang tìm kiếm hành tinh thứ 9 quay xunh quanh Mặt Trời, vào đầu xuân năm 2017, sao Mộc bay vào khu vực bầu trời mà ông đang quan sát. Nhà thiên văn học này nhận thấy rằng đây là cơ hội tốt để quan sát những vệ tinh mới của sao Mộc. Chính Sheppard là người phát hiện ra 48 trong số những vệ tinh trước đó của hành tinh này. 

2. Hành tinh có nhiều vệ tinh

Sao Mộc có bao nhiêu vệ tinh? - ảnh 2Sao Mộc là hành tinh có nhiều vệ tinh.

Với việc tìm ra thêm 10 vệ tinh mới, các nhà thiên văn học đã nâng tổng số vệ tinh của sao Mộc lên 79. Trong số những vệ tinh mới, có một vật thể có quỹ đạo bay ngược lại so với những “anh chị em” của nó, đó là Valetudo. Đây là vệ tinh được đặt theo tên của nữ thần sức khỏe, cháu gái của thần Jupiter (tên của vị thần được đặt cho sao Mộc). Sheppard ghi nhận rằng trong tương lai, rất có thể “cô cháu gái” này sẽ va chạm vào một vệ tinh khác của sao Mộc. 

Với việc có đến 79 vệ tinh, sao Mộc là hành tinh có nhiều vệ tinh nhất trong hệ Mặt Trời. Xếp ngay sau là sao Thổ với 62 vệ tinh. Danh hiệu quán quân về vệ tinh lớn nhất hệ Mặt Trời cũng thuộc về một vệ tinh của sao Mộc tên là Ganymede với đường kính lên đến 5.268km.

27 tháng 8 2019

4 vệ tinh là Io, Callisto, Europa và Ganymede nha bạn

''NGƯỜI DU HÀNH'' ĐÃ KHÁM PHÁ ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? Trước khi ''Người du hành'' đến được sao Mộc thì hành tinh lớn mà chúng ta nhìn thấy này chỉ là một điểm sáng trong bầu trời đêm như hàng triệu năm nay mà tổ tiên chúng ta đã nhìn thấy. Những số liệu mà ''Người du hành'' gửi về đã làm thay đổi tất cả và từ đó về sau sao Mộc trở thành một trong những...
Đọc tiếp

''NGƯỜI DU HÀNH'' ĐÃ KHÁM PHÁ ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?

Trước khi ''Người du hành'' đến được sao Mộc thì hành tinh lớn mà chúng ta nhìn thấy này chỉ là một điểm sáng trong bầu trời đêm như hàng triệu năm nay mà tổ tiên chúng ta đã nhìn thấy. Những số liệu mà ''Người du hành'' gửi về đã làm thay đổi tất cả và từ đó về sau sao Mộc trở thành một trong những mục tiêu thăm dò của con người. Từ những búc ảnh mà phi thuyền ''Người du hành'' số 2 gửi về có thể thấy được kỳ quan của vệ tinh số 2 sao Mộc mà lần đầu tiên nhân loại ghi lại được. Trong những bức ảnh này có thể nhìn thấy chi tiết đến độ rộng vài thước Anh, trên bề mặt vệ tinh số 2 này cái mà có người đã cho rằng giống như mạng lưới sông trên sao Hỏa là những đường thẳng và những đường cong ngang dọc cắt nhau tạo nên một mạng lưới rất phức tạp, chúng có thể là những gân núi hoặc những khe sâu và liệu chúng có giống với kết cấu tảng ghép của Trái Đất hay không? Theo kết quả xử lý của máy vi tính thì trên vệ tinh số 2 sao Mộc có một đặc trưng giống với hố sao băng nhưng hố sao băng này đã bị lấp đầy. Ngoài ra, việc xử lý trên máy vi tính cũng có tác dụng rất lớn với một phát hiện quan trọng khác của ''Người du hành'' đối với vệ tinh số 1 sao Mộc. Từ Trái Đất nhìn qua kính viễn vọng chúng ta có thể thấy vệ tinh này có ánh sáng rất kì lạ. Chúng ta biết lưu huỳnh đã từng thông qua một phương thức nào đó tràn ra bề mặt vệ tinh số 1 sao Mộc và bắn ra đến vòng mây lớn thể khí bao quanh sao Mộc và đây cũng là một trong những nguyên nhân mà ''Người du hành'' số 1 phải tiếp cận vệ tinh số 1 này. Ở một số chỗ trên vệ tinh số 1 giống như những miệng núi lửa, điều này rất khó khẳng định, sau đó một thành viên của tổ nhiệm vụ ''Người du hành'' đã dùng máy tính tăng cường đồ họa vùng rìa của vệ tinh số 1 sao Mộc để hằng tinh phía sau nó hiện rõ ra.

Ngày thứ tư sau khi ''Người du hành'' số 1 bay đến cận kề sao Mộc thì xuất hiện một cảnh tượng, cảnh tượng mà sau khi được phóng to lên có thể nhìn thấy ở góc phía trái có một vật hình trăng đầu tháng xuất hiện đúng vào chỗ được nghi ngờ là vị trí của núi lửa và trong thực tế cũng đúng là lần núi lửa đang phun. Đây là núi lửa hoạt động đầu tiên được phát hiện bên ngoài Trái Đất, về sau chúng ta còn phát hiện trên vệ tinh số 1 này có nhiều núi lửa trong đó có 9 núi lửa thường xuyên hoạt động và khoảng vài trăm núi lửa đã tắt. Khi núi lửa hoạt động, lưu huỳnh và các nguyên tố khác phun ra bên ngoài vệ tinh số 1 và đậy chính là câu trả lời tại sao xung quanh sao Mộc có một lớp mây lưu huỳnh. Dung nham tan ra thành những dòng sông nhỏ chảy khắp nơi và đây có thể là nguyên nhân làm cho vệ tinh này có màu sắc đặc biệt. Rất có thể dưới lòng đất có độ tuổi vài nghìn năm của vệ tinh này còn có một biển lưu huỳnh lỏng lớn mà núi lửa chính là cửa để lưu huỳnh phun ra.

Chúng ta biết được vòng sáng sao Thổ vào những năm 1980 theo các tư liệu mà ''Người du hành'' gửi về. Những tư liệu này đã tiết lộ bảy dải vòng của sao Thổ, trong mỗi dải vòng lại có hàng trăm vòng nhỏ. ''Người du hành'' đã ghi lại quá trình biến hóa thần bí này bất kể là nhỏ nhất và ghi chép lại từng vòng cũng như khoảng cách giữa chúng. Khe hở lớn nhất giữa các vòng mang tên Casini rộng 4.000km. Vòng sáng sao Thổ đến nay vẫn là một điều kì bí, chúng rất có thể là những mảnh vỡ nham thạch do ở sát sao Thổ nên không ngừng ngưng tụ lại thành vệ tinh và rất có thể vài trăm năm sau vòng sáng sao Thổ sẽ tan đi.

''Người du hành'' đã tiến hành quan sát sao Thổ và các vệ tinh của nó. Sao Thổ có 31 vệ tinh đã được phát hiện. Vệ tinh số 1 của nó là một trong những vệ tinh đặc biệt nhất được tạo thành do băng và nham thạch. Trên bề mặt của nó vẫn còn dấu vết của một hố thiên thạch và nếu như thiên thể tác giả của hố thiên thạch này lớn hơn một chút thì rất có thể vệ tinh số 1 này đã biến thành một vòng sáng sao Thổ rồi. Vệ tinh số 2 lớn gấp đôi nhưng cũng chỉ có 500km, bên trên là băng và rất có thể là do nước phía dưới tràn ra tạo thành. Vệ tinh số 3 có đường kính 400km và có một khe núi lớn, vệ tinh số 4 của nó cũng tương tự như vậy nhưng nó có nửa bán cầu đẹp hơn nửa bán cầu còn lại, bề mặt của nó có những dãy núi hình vòng và những khe nông bị băng tuyết che phủ. Vệ tinh số 8 có một nửa bán cầu có màu đen như than còn nửa bán cầu kia thì lại rất sáng. Vệ tinh nhỏ số 7 giống như một chiếc bánh hambơgơ. Vệ tinh lớn nhất của sao Thổ là vệ tinh số 6 lớn hơn cả sao Thủy, do nhà thiên văn học Huygens người Hà Lan phát hiện ra năm 1655, nó giống như Trái Đất thời kì đóng băng. Dù vệ tinh số 6 này bị mây che phủ nhưng ''Người du hành" vẫn thăm dò được ở đó có dấu vết của các phân tử hữu cơ - chính thứ hợp chất này đã tạo nên sự sống ngoài Trái Đất, tuy nhiên chúng ta chỉ có thể suy đoán còn đối với lớp mây dày đặc thì "Người du hành" cũng chẳng có cách nào phát hiện gì hơn được.

Sau khi bay qua sao Thổ "Người du hành" tiếp tục bay về phía sao Thiên Vương và sao Hải Vương. Máy thăm dò cũng tiếp tục gửi về Trái Đất diện mạo địa hình của các hành tinh này và thăm dò cấu tạo địa chất của chúng. Năm 1986, "Người du hành" số 2 cũng đã phát hiện ra sao Thiên Vương có tất cả 24 vệ tinh. Sao Hải Vương cũng được phát hiện có 11 vệ tinh. Cho đến hiện nay máy thăm dò của loài người vẫn chưa tới được sao Diêm Vương - sao xa nhất của hệ Mặt Trời.

2
3 tháng 2 2019

k bt vì ng ta khám phá chứ mk có khám phá đâu mà mk bt

9 tháng 2 2019

Nhô các bnbnbn, kb nha #ttt#

6 tháng 8 2018

14 ve tinh nhe

6 tháng 8 2018

14 vệ tinh