K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Theo Đào Trinh Nhất, dân tộc Nhật Bản trước hết nhờ sự tin tưởng mình là Thần quốc mà được bền bỉ lâu dài, xưa nay không bị ngoại hoạn; lại nhờ có địa lý hun đúc khiến cho người Nhật có nhiều đức tính tốt: tự tôn, coi trọng danh dự, thượng võ, hiếu chiến, coi cái chết như không và đặc biệt là biết dung hòa tốt. Sau hết nhờ chế độ phong kiến đắp đổi đã thao luyện tinh thần, trí hóa cho họ, cho nên đến khi gặp thời thế phong trào duy tân của họ được nhanh chóng thực hiện và gặt hái thành công.

Ngoài ra, người Nhật cũng chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo Trung Hoa nhưng họ biết tiếp thu có chọn lọc, không mù quáng theo khoa cử, kinh nghĩa, thi phú và sĩ phu không bị danh lợi của cử nhân, tiến sĩ làm cho mê muội. Họ cũng không mê tín, không tin phong thủy, bói toán, không đốt vàng mã, không tin quỷ thần. Vì thế, khi thấy có Tây học văn minh thì họ không chần chừ, nghi ngại mà theo ngay. 

Điển hình cho sự khác biệt về tư tưởng này là phụ nữ Nhật Bản có địa vị, được tôn trọng từ rất sớm. Nếu Việt Nam chỉ có duy nhất một vị vua nữ là Lý Chiêu Hoàng, và cũng chỉ tại vị được hơn một năm, ở Trung Hoa có duy nhất Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên; thì ở Nhật có tới mấy đời Thiên hoàng là nữ.

Cũng theo tác giả Đào Trinh Nhất, mô hình cai trị ở Nhật Bản lúc bấy giờ có phần giống với thời vua Lê chúa Trịnh ở Việt Nam. Suốt mấy trăm năm, Thiên hoàng ở ngôi chỉ như phỗng đá, làm vua hư danh vậy thôi, bao nhiêu đại quyền trong nước đều bị các Tướng quân thay nhau nắm giữ. Mặc dầu vậy, đời Mạc phủ nào cũng vẫn dốc lòng tôn kính hộ vệ Thiên hoàng, luôn tỏ ra tuân thủ các nguyên tắc của đạo lý truyền thống, bởi trên danh nghĩa Thiên hoàng vẫn là người có quyền uy cao, đồng thời là biểu tượng cho sự trường tồn và thống nhất dân tộc.

Ngoài Thiên hoàng Minh Trị (Fukuzawa Yukichi) tác giả Đào Trinh Nhất còn giúp chúng ta biết đến vai trò của Đức Xuyên Khánh Hỷ (Tokugawa Yoshinobu), vị Tướng quân cuối cùng đã đóng vai trò quan trọng trong việc nhanh chóng kết thúc chế độ Mạc phủ, trao lại chính quyền cho Thiên hoàng, cũng như tầng lớp tinh hoa của Nhật Bản, những người ngay từ khi tiến hành cuộc duy tân đã biết mấu chốt của cải cách phải bắt đầu từ học thuật tư tưởng.

Giới nghiên cứu ngày nay cũng đồng quan điểm với tác giả Nhật bản duy tân 30 năm khi cho rằng, một những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của cuộc cải cách Minh Trị là vai trò của những nhà lãnh đạo mà nổi bật nhất là vai trò của “Duy tân tam kiệt”, bao gồm ba tay chí sỹ Saigo Takamori (Tây Hương Long Thịnh), Okubo Toshimichi (Đại Cửu Bảo Lợi Thông), Kido Takayoshi (Mộc Hộ Hiếu Doãn). 

Đây được xem là nhóm lãnh đạo đầu tiên đã có công lèo lái đất nước trong những năm đầu sau cuộc cải cách. Đó là những cánh tay đắc lực đã giúp Thiên hoàng thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế, chính trị và quân sự hết sức hiệu quả, góp phần xây dựng chính quyền trung ương và tạo ra một thời kỳ phát triển vượt bậc về văn hóa, luật pháp và quân sự. Các nội dung này cũng được tác giả khảo cứu kỹ lưỡng trong các chương sau chót của cuốn sách.

bn tư chọn lọc những ý chính nhé ,

29 tháng 3 2017

Đáp án B

26 tháng 8 2019

Đáp án B

Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

7 tháng 9 2017

Đáp án B

22 tháng 3 2023

- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh để tạo ra một số lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

- Nguyên lí của công nghệ tế bào: Nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.

28 tháng 5 2017

Chọn A

24 tháng 4 2021

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước vì :

- Chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước, trong thời kì này hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình.

24 tháng 4 2021

thank you!!!<3eoeo

 

14 tháng 11 2018

Đáp án A: Cuộc Duy tân do Thiên hoàng Minh Trị tiến hành, ông nắm trong tay quyền lực tuyết đối và có tư tưởng duy tân tiến bộ. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất.

Đáp án B: Tầng lớp Samurai là động lực chính của cách mạng, đưa cuộc cách mạng tới thành công. Nhưng vai trò của phe cải cách là yếu tố quyết định hơn cả.

Đáp án C: Nội dung cải cách giáo dục được chú trọng, đây là điểm tiến bộ của cuộc Duy tân.

Đáp án D: Cuộc Duy tân không hề nhận được sự ủng hộ của các nước đế quốc bên ngoài mà còn phải tiến hành trong bối cảnh bị các nước đế quốc xâu xé.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 10 2018

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX thành công là do:

- Người tiến hành cách là Thiên hoàng Minh Trị nắm trong tay quyền lực tuyết đối và có tư tưởng duy tân tiến bộ

- Được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân đặc biệt là tầng lớp Samurai

- Trước khi tiến hành cải cách, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh ở các lãnh địa phía Nam

Tuy nhiên giai cấp tư sản ở Nhật Bản thời kì này còn nhỏ yếu, không có quyền lực về chính trị và không phải là lực lượng hậu thuẫn cho Thiên hoàng trong cuộc cải cách

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 8 2019

Đó chính là nghị lực ý chí là ước mơ chinh phục vũ trụ và lòng ham hiểu biết khám phá khoa học của ông