K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Theo Đào Trinh Nhất, dân tộc Nhật Bản trước hết nhờ sự tin tưởng mình là Thần quốc mà được bền bỉ lâu dài, xưa nay không bị ngoại hoạn; lại nhờ có địa lý hun đúc khiến cho người Nhật có nhiều đức tính tốt: tự tôn, coi trọng danh dự, thượng võ, hiếu chiến, coi cái chết như không và đặc biệt là biết dung hòa tốt. Sau hết nhờ chế độ phong kiến đắp đổi đã thao luyện tinh thần, trí hóa cho họ, cho nên đến khi gặp thời thế phong trào duy tân của họ được nhanh chóng thực hiện và gặt hái thành công.

Ngoài ra, người Nhật cũng chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo Trung Hoa nhưng họ biết tiếp thu có chọn lọc, không mù quáng theo khoa cử, kinh nghĩa, thi phú và sĩ phu không bị danh lợi của cử nhân, tiến sĩ làm cho mê muội. Họ cũng không mê tín, không tin phong thủy, bói toán, không đốt vàng mã, không tin quỷ thần. Vì thế, khi thấy có Tây học văn minh thì họ không chần chừ, nghi ngại mà theo ngay. 

Điển hình cho sự khác biệt về tư tưởng này là phụ nữ Nhật Bản có địa vị, được tôn trọng từ rất sớm. Nếu Việt Nam chỉ có duy nhất một vị vua nữ là Lý Chiêu Hoàng, và cũng chỉ tại vị được hơn một năm, ở Trung Hoa có duy nhất Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên; thì ở Nhật có tới mấy đời Thiên hoàng là nữ.

Cũng theo tác giả Đào Trinh Nhất, mô hình cai trị ở Nhật Bản lúc bấy giờ có phần giống với thời vua Lê chúa Trịnh ở Việt Nam. Suốt mấy trăm năm, Thiên hoàng ở ngôi chỉ như phỗng đá, làm vua hư danh vậy thôi, bao nhiêu đại quyền trong nước đều bị các Tướng quân thay nhau nắm giữ. Mặc dầu vậy, đời Mạc phủ nào cũng vẫn dốc lòng tôn kính hộ vệ Thiên hoàng, luôn tỏ ra tuân thủ các nguyên tắc của đạo lý truyền thống, bởi trên danh nghĩa Thiên hoàng vẫn là người có quyền uy cao, đồng thời là biểu tượng cho sự trường tồn và thống nhất dân tộc.

Ngoài Thiên hoàng Minh Trị (Fukuzawa Yukichi) tác giả Đào Trinh Nhất còn giúp chúng ta biết đến vai trò của Đức Xuyên Khánh Hỷ (Tokugawa Yoshinobu), vị Tướng quân cuối cùng đã đóng vai trò quan trọng trong việc nhanh chóng kết thúc chế độ Mạc phủ, trao lại chính quyền cho Thiên hoàng, cũng như tầng lớp tinh hoa của Nhật Bản, những người ngay từ khi tiến hành cuộc duy tân đã biết mấu chốt của cải cách phải bắt đầu từ học thuật tư tưởng.

Giới nghiên cứu ngày nay cũng đồng quan điểm với tác giả Nhật bản duy tân 30 năm khi cho rằng, một những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của cuộc cải cách Minh Trị là vai trò của những nhà lãnh đạo mà nổi bật nhất là vai trò của “Duy tân tam kiệt”, bao gồm ba tay chí sỹ Saigo Takamori (Tây Hương Long Thịnh), Okubo Toshimichi (Đại Cửu Bảo Lợi Thông), Kido Takayoshi (Mộc Hộ Hiếu Doãn). 

Đây được xem là nhóm lãnh đạo đầu tiên đã có công lèo lái đất nước trong những năm đầu sau cuộc cải cách. Đó là những cánh tay đắc lực đã giúp Thiên hoàng thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế, chính trị và quân sự hết sức hiệu quả, góp phần xây dựng chính quyền trung ương và tạo ra một thời kỳ phát triển vượt bậc về văn hóa, luật pháp và quân sự. Các nội dung này cũng được tác giả khảo cứu kỹ lưỡng trong các chương sau chót của cuốn sách.

bn tư chọn lọc những ý chính nhé ,

14 tháng 11 2018

Đáp án A: Cuộc Duy tân do Thiên hoàng Minh Trị tiến hành, ông nắm trong tay quyền lực tuyết đối và có tư tưởng duy tân tiến bộ. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất.

Đáp án B: Tầng lớp Samurai là động lực chính của cách mạng, đưa cuộc cách mạng tới thành công. Nhưng vai trò của phe cải cách là yếu tố quyết định hơn cả.

Đáp án C: Nội dung cải cách giáo dục được chú trọng, đây là điểm tiến bộ của cuộc Duy tân.

Đáp án D: Cuộc Duy tân không hề nhận được sự ủng hộ của các nước đế quốc bên ngoài mà còn phải tiến hành trong bối cảnh bị các nước đế quốc xâu xé.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 10 2018

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX thành công là do:

- Người tiến hành cách là Thiên hoàng Minh Trị nắm trong tay quyền lực tuyết đối và có tư tưởng duy tân tiến bộ

- Được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân đặc biệt là tầng lớp Samurai

- Trước khi tiến hành cải cách, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh ở các lãnh địa phía Nam

Tuy nhiên giai cấp tư sản ở Nhật Bản thời kì này còn nhỏ yếu, không có quyền lực về chính trị và không phải là lực lượng hậu thuẫn cho Thiên hoàng trong cuộc cải cách

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 5 2018

Sự phát triển của phong trào công nhân là cơ sở cho việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn - các đoàn thể, tổ chức, được hình thành liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp, thương mại, và các hoạt động lao động của những người thường là cùng chung một nghề nghiệp

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 1 2019

Đáp án: D

Giải thích: Mục…3….Trang…7…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

16 tháng 4 2019

Bất kì một cuộc cải cách nào muốn thành công bên cạnh những nền tảng về cơ sở kinh tế - xã hội, thì bản thân người muốn tiến hành cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối. Đây chính là nguyên nhân quyết định sự thành - bại của 1 cuộc cải cách. Ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn nên dù có muốn tiến hành cải cách cũng không thể thực hiện được. Trong khi đó, ở Nhật Bản, sau phong trào “Đảo mạc”, Thiên hoàng đã giành lại được quyền lực tuyệt đối để tiến hành cuộc Minh Trị duy tân từ năm 1868.

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 8 2017

- Chính phủ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa kí với các nước đế quốc các hiệp ước bất bình đẳng là nguyên nhân trực tiếp đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ Mạc phủ.

- Nguyên nhân sâu xa là các mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt, trong khi chỗ dựa của chế độ Mạc phủ là tầng lớp Samurai ngày càng bị tư sản hóa.

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 8 2022

Chính phủ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa kí với các nước đế quốc các hiệp ước bất bình đẳng là nguyên nhân trực tiếp đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ Mạc phủ. - Nguyên nhân sâu xa là các mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt, trong khi chỗ dựa của chế độ Mạc phủ là tầng lớp Samurai ngày càng bị tư sản hóa.

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

21 tháng 6 2018

Cùng với những cuộc tấn công của quân Đồng minh, để gây áp lực với chính phủ Nhật Bản, ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki phá hủy hoàn toàn hai trung tâm kinh tế của Nhật. Sự kiện này là nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng không điều kiện (15-8-1945).

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 11 2018

Đáp án là C