K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.

9 tháng 8 2016

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.

Cho các phát biểu sau: (1)   Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng. (2)   Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li. (3)   Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy. (4)   Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin  hay trình tự nucleotit có xu hướng ngày càng giống nhau. (5)   Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đac uyn là...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1)   Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng.

(2)   Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li.

(3)   Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.

(4)   Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin  hay trình tự nucleotit có xu hướng ngày càng giống nhau.

(5)   Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đac uyn là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể.

(6)   Theo quan điểm cổ điển chọc lọc tự nhiên là nhân tố quyết định chiều hướng tiến hóa của loài.

(7)   Loài người có thể tạo ra từ loài tổ tiên là vượn người hóa thạch do cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể.

(8)   Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia làm hai giai đoạn là tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.

Trong các phát biểu trên số ý kiến phát biểu sai là:

A. 1

B. 2 

C.

D. 3

1
7 tháng 2 2017

Chọn B.

Các phát biểu sai gồm có: 6 và 8.

6 sai vì CLTN là nhân tố quy định tiến hóa của loài là theo quan điểm tiến hóa hiện đại.

8 sai vì quá trình tiến hóa sự sống trên trái đất có thể chia ra làm các giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau: (1)   Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài các nhau là do các loài đều được CLTN tác động theo cùng 1 hướng (2)   Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài...
Đọc tiếp

Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau:

(1)   Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài các nhau là do các loài đều được CLTN tác động theo cùng 1 hướng

(2)   Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài

(3)   Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy

(4)   Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có các đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng

(5)   Cơ quan tương tự phản ảnh tiến hóa đồng quy

Nhận định nào đúng ?

A. 2,5                             

B. 2,3                             

C. 1,4                             

D. 3,4

1
15 tháng 3 2017

Đáp án : A

Nhận định đúng là (2)(5)

Đáp án A

1 sai vì sự giống nhau về đại thể này là do cấu trúc khung xương tương tự nhau. Còn CLTN sẽ đưa tới sự sai khác để các loài sẽ thích nghi với các môi trường khác nhau

3 sai. Có thể coi cơ quan thoái hóa là một dạng cơ quan tương đồng nhưng nay không còn giữ chức năng gì trong cơ thể

4 sai. Những đặc điểm tương tự này không cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung giữa chúng. các cơ quan tương tự cũng có chung hình thái cấu trúc .

Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau: (1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng. (2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng...
Đọc tiếp

Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau:

(1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.

(2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài.

(3) Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.

(4) Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng.

(5) Cơ quan tương tự phán ánh tiến hóa đồng quy.   Nhận định nào đúng?

A. (2), (3). 

B. (1), (4). 

C. (2), (5)

D. (3), (4).

1
12 tháng 11 2019

Nhận xét đúng là 2 và 5

3- sai vì cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng đều thể hiện hướng tiến hóa phân li

Đáp án C

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

24 tháng 11 2021

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....

Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...

Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..

Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật

Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
?

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

28 tháng 1 2017

Đáp án B

18 tháng 11 2019

Đáp án: C