K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

21 tháng 3 2018

Vì 4 số nguyên tố có tổng là lẻ

=> Sẽ có một số là số chẵn

=> Số chẵn trong các số đó là 2

=> 3 số nguyên tố còn lại là: 3;5;7

5 tháng 8 2016

Nếu 3 số nguyên tố liên tiếp đó là : 2;3;5 

=>22.32.52=900 ( loại ) 

Nếu 3 số nguyên tố liên tiếp là : 3;5;7 

=> 32.52.72=11025 ( loại ) 

=> một điều rằng không có số nào hết 

 

6 tháng 8 2016

Đáp án : 3'5'7

HEHE > 3

1 tháng 11 2015

2,3,5,7 
tích mg với

 

3 tháng 11 2015

Nếu cả 4 số nguyên tố đều > 2 thì 4 số đó phải là số lẻ
=> Tổng 4 số lẻ là số chẵn , lại là số lớn hơn 2 nên tổng không thể là số nguyên tố
Vậy trong 4 số có 1 số là số 2 , vậy các số nguyên tố tiếp theo là 3,5,7
Tổng của 4 số là : 2 + 3 + 5 + 7 = 17 là số nguyên tố ( thỏa mãn đề bài)
ĐS : 2,3,5,7

 

3 tháng 11 2017

tui ko bít