K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

a) Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2,3, 4, 5, 6,7 => Nếu số là nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 8 phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia cho 8 dư 4 và dư 6)=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 chia 8 dư 1; 32 chia 8 dư 1 52 chia 8 dư 1; 72 chia 8 dư 1)

Vậy cả a2 achia 8 đều dư 1 => hiệu  a2 - b2 chia hết cho 8

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bình phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 và 22 chia 3 dư 1)

=> hiệu a2 - b2 chia hết cho 3 

=> a2 - b2 chia hết cho 3 và 8 ƯCLN (a,b) = 1

=> a2 - b2 chia hết cho 3.8 = 24

 

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD

12 tháng 8 2016

(a+2c)(b+d)=(a+c)(b+2d)

<=> ab + ad + 2bc + 2cd = ab + 2ad + bc + 2cd

<=> bc - ad = 0. (1)

Mà a/b=c/d <=> ad=bc => (1) luôn đúng. => đpcm

12 tháng 8 2016

Từ ( a + 2c ) ( b + d ) = ( a + c ) ( b + 2d )

\(\Rightarrow\frac{a+2c}{b+2d}=\frac{a+c}{b+d}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

Suy ra \(\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a+2c}{b+2d}=\frac{a+c}{b+d}\)\(\Leftrightarrow\frac{bk+2dk}{b+2d}=\frac{bk+dk}{b+d}\)

Xét VT \(\frac{bk+2dk}{b+2d}=\frac{k\left(b+2d\right)}{b+2d}=k\left(1\right)\)

Xét VP \(\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) -->Đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8

Lời giải:

$a,b$ đều là các số chia nên khác $0$.

$a\vdots b\Rightarrow |a|\geq |b|(1)$

$b\vdots a\Rightarrow |b|\geq |a|(2)$

Từ $(1); (2) \Rightarrow |a|=|b|$

$\Rightarrow a=b$ hoặc $a=-b$

4 tháng 1 2015

a+5b ⋮ 7

=> 3(a+5b) ⋮7

=> 3a+15b⋮7

=> 3a+15b +7a -14b⋮7

=> 10a+b⋮7

6 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

26 tháng 8 2023

25 = 22.23 < 22.32 = 62 = 22.32 < 32.32 < 35

Vậy 25 < 62 < 35 (đpcm)

 

4 tháng 7 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{AB}}=\frac{2}{2\sqrt{AB}}\ge\frac{2}{A+B}\)(đpcm)

p/s: tham khảo

       chúc bn hk tốt

1 tháng 2 2015

(a+b+c)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\))>=\(3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

Do đó \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)>=\(\frac{9}{a+b+c}=9\)(không phải chỉ >=1 đâu bạn nhé)

8 tháng 3 2016

Mới học lớp 5

26 tháng 8 2023

527 = (53)9 = 1259 < 1289 = (27)9 = 263

263 = (29)7 = 5127 < 6257 = (54)7 = 528