K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016
“Đường lưỡi bò” phi lý và tham vọng bá chủ của Trung Quốc ở Biển Đông Tháng 5-2009, Trung Quốc gửi công hàm tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và kèm theo một tấm bản đồ có vẽ 9 đoạn đứt khúc (còn gọi là "đường chữ U” hay "đường lưỡi bò”) thể hiện yêu sách bao chiếm gần như toàn bộ Biển Đông. Trung Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế thừa nhận "vùng biển lịch sử” của họ được bao chiếm bởi "đường lưỡi bò”. Tuy nhiên, điều đáng nói là từ đó đến nay mặc dù Trung Quốc chưa bao giờ làm rõ được cơ sở pháp lý của các đòi hỏi này nhưng hành động của họ thì lại ngày càng gia tăng gây hấn, xâm phạm thô bạo chủ quyền lãnh thổ của nhiều quốc gia trong khu vực làm cho tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng.   Tàu Viking 2 của Việt Nam Công hàm ngày 7-5-2009 có lẽ là văn bản đầu tiên trong hơn 60 năm qua thể hiện quan điểm chính thức của Trung Quốc về yêu sách "đường lưỡi bò” và cũng là lần đầu tiên Trung Quốc chính thức công bố bản đồ "đường lưỡi bò” với toàn thế giới. Trước đó, mặc dù "đường lưỡi bò” đã được thể hiện nhiều lần trong một số bản đồ lưu hành trong nước, nhưng Chính phủ của họ chưa bao giờ có một tuyên bố chính thức nào trước cộng đồng quốc tế. Thậm chí trong những văn bản pháp lý quan trọng của Nhà nước Trung Quốc về các vùng biển như các Tuyên bố về Lãnh hải năm 1958, về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp năm 1992, về Đường cơ sở năm 1996, và về Vùng đặc quyền kinh tế và Thềm lục địa năm 1998... "đường lưỡi bò” cũng không hề được nhắc tới. Theo các học giả Trung Quốc, "đường lưỡi bò” lần đầu tiên xuất hiện trên bản đồ các đảo trong Biển Đông (mà họ gọi là Biển Hoa Nam) được Vụ Địa lý của Bộ Nội vụ Cộng hòa Trung Hoa xuất bản năm 1948. Một số người cố đẩy thời gian xuất hiện của "đường lưỡi bò” xa hơn nhằm mục đích giải thích có lợi cho Trung Quốc. Họ cho rằng "đường lưỡi bò” do một người tên Hu Jinjie vẽ từ năm 1914 và đến tháng 12-1947 một viên chức của Cộng hòa Trung Hoa tên là Bai Meichu vẽ lại đường này trong một bản đồ cá nhân để thể hiện cảm xúc của mình khi nghe tin Pháp chiếm đóng và tuyên bố chủ quyền ở Trường Sa năm 1933. Tuy nhiên họ cũng thừa nhận: "Không rõ khi vẽ đường này Bai Meichu có đủ hiểu biết và kiến thức về luật biển quốc tế đương đại hay không?”. "Đường lưỡi bò” khởi thủy có 11 đoạn vẽ bao gồm các quần đảo Đông Sa, Hoàng Sa, Trường Sa và bãi ngầm Trung Sa chiếm hầu hết Biển Đông. Tuy nhiên, đến năm 1953, đường 11 đoạn được điều chỉnh lại thành 9 đoạn như ngày nay, bỏ 2 đoạn trong Vịnh Bắc Bộ. Đáng lưu ý là đến nay không có bất kỳ tài liệu nào cho biết tọa độ cũng như vị trí chính xác của "đường lưỡi bò”. Rõ ràng nguồn gốc và ý nghĩa của "đường lưỡi bò” hoàn toàn mập mờ, không chính xác đến nỗi bản thân các học giả Trung Quốc cũng không thống nhất được một sự giải thích hợp lý nào. Thậm chí, có học giả Trung Quốc còn cho rằng "không có cơ sở nào trong luật quốc tế cho yêu sách lịch sử đó” (Yann Huei Song). Gần đây, trên các trang mạng của Trung Quốc cũng xuất hiện nhiều ý kiến của chính người Trung Quốc thắc mắc về việc "tại sao lại vẽ Nam Hải của chúng ta tới tận cửa nhà người ta?”.  Bản đồ đường yêu sách 9 đoạn (đường lưỡi bò) Trung Quốc gửi kèm công hàm lên Liên hợp quốc năm 2009phản đối báo cáo xác định ranh giới ngoài thềm lục địa của Việt Nam và Malaysia

Biên giới và chủ quyền lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng, hệ trọng từ rất lâu trong lịch sử của mọi dân tộc. Các cơ sở pháp lý quốc tế đều coi trọng việc bảo vệ đường biên giới ổn định của các quốc gia. Do vậy, đường biên giới là một trong số các thể chế ổn định nhất từ tất cả các thể chế. Vậy mà trong vấn đề "đường lưỡi bò” ngay đến cả người Trung Quốc, tác giả của đường yêu sách này, còn chưa biết nó được xác định cụ thể như thế nào thì làm sao có thể gọi đó là biên giới quốc gia được.

Theo TS Nguyễn Hồng Thao (Đại học Quốc gia Hà Nội), với Công hàm ngày 7-5-2009 kèm theo bản đồ "đường lưỡi bò”, có vẻ như Trung Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải thừa nhận tính chất lịch sử của "đường lưỡi bò” và mặc nhiên coi Biển Đông là vùng biển lịch sử của Trung Quốc. Về lâu dài, sự nhập nhằng sẽ khiến đường này được ngộ nhận là đường biên giới trên biển của Trung Quốc. Họ cũng khéo léo kết hợp đường này với các khái niệm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển quốc tế hiện đại bằng tuyên bố Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi với các vùng nước phụ cận của quần đảo Trường Sa. Như vậy, toàn bộ Biển Đông sẽ trở thành "ao nhà” của Trung Quốc. Tuy nhiên, theo luật pháp quốc tế, một vịnh hay một vùng nước được coi là vùng có tính chất lịch sử, phải thoả mãn ít nhất hai điều kiện: Phải thực thi chủ quyền thật sự liên tục, hoà bình và lâu dài; Phải có sự chấp nhận công khai hoặc im lặng không phản đối của các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia láng giềng và có lợi ích liên quan. Trung Quốc đã không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào có sức thuyết phục về việc họ đã thực thi chủ quyền trên toàn bộ vùng biển rộng lớn này một cách liên tục, hoà bình và lâu dài. Không có một bằng chứng nào trong cổ sử Trung Quốc cho thấy Biển Đông là "ao nhà” của họ. Các chính quyền phong kiến Trung Quốc không hề thiết lập hoặc duy trì có lợi cho họ một sự độc tôn nào trong vùng biển này, khả dĩ có thể loại bỏ hoạt động của các hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải của nhà Nguyễn (Việt Nam). Ngược lại, còn có những ghi nhận về sự thừa nhận tính hợp pháp của các hoạt động của hải đội Hoàng Sa như trường hợp năm 1774, quan huyện Văn Xương (Trung Quốc) giúp các dân binh Hoàng Sa khi đi làm nhiệm vụ bị bão dạt vào đất Trung Quốc trở về nguyên quán. Trung Quốc cũng chưa bao giờ công bố công khai yêu sách "đường lưỡi bò” một cách chính thức trước cộng đồng quốc tế. Mặc dù các học giả Trung Quốc cho rằng "đường lưỡi bò” tồn tại từ lâu không bị ai phản đối, thế nhưng "đường lưỡi bò” trước đây chỉ xuất hiện trong một bản đồ tư nhân, không phải là cái để các quốc gia khác có ý kiến. Hơn nữa, Hội nghị San Francisco 1951 cũng đã bác bỏ đề nghị về chủ quyền của Trung Quốc tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều này cho thấy yêu sách "đường lưỡi bò” của Trung Quốc chưa bao giờ được cộng đồng quốc tế thừa nhận. "Đường lưỡi bò” còn mâu thuẫn ngay với quan điểm chính thức của Trung Quốc đã nêu trong Tuyên bố ngày 4-6-1958 về các vùng biển Trung Quốc. Trong Tuyên bố này rõ ràng Trung Quốc công nhận rằng các đảo bị tách biệt với lục địa bởi biển cả, chứ không phải bởi các vùng nước lịch sử. Trong Luật về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1992, Trung Quốc cũng chỉ nêu đòi hỏi lãnh hải 12 hải lý xung quanh những vùng đất yêu sách chủ quyền và vùng tiếp giáp 12 hải lý dành cho thuế quan và các mục đích tương tự chứ không hề xác định "vùng nước lịch sử”. Ngày 15-6-1996, Trung Quốc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) và ban hành "Quy định về hệ thống đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải”, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Điều này đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam và cũng là sự vi phạm các quy định của UNCLOS về vạch đường cơ sở.  2 trong số 3 tàu hải giám Trung Quốc đã xâm phạm lãnh hải Việt Nam, lao vào cắt cáp và cản trở hoạt độngcủa tàu Bình Minh 02 ngày 26-5-2011 Chủ quyền lãnh thổ không thể có được từ sự suy diễn dựa trên những dẫn chứng thiếu căn cứ. Do vậy, "đường lưỡi bò” không được xác định rõ cả về cơ sở pháp lý lẫn toạ độ địa lý, đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ không chỉ của các nước liên quan mà còn là sự thách thức đối với quyền lợi hàng hải, hàng không của cộng đồng quốc tế. Cộng đồng thế giới chưa bao giờ ghi nhận một yêu sách chiếm cứ hầu hết toàn bộ Biển Đông như vậy và sẽ không bao giờ chấp nhận một vùng biển lớn, con đường hàng hải quốc tế quan trọng vào loại nhất nhì thế giới lại nằm dưới quyền tài phán của duy nhất một quốc gia như yêu sách "đường lưỡi bò” của Trung Quốc.  Tọa độ tàu Trung Quốc vào lãnh hải Việt Namcắt cáp của tàu Bình Minh 02  Trung Quốc luôn tuyên bố muốn có hòa bình, ổn định và chủ trương giải quyết các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông một cách êm thấm. Thế nhưng, gần đây Trung Quốc lại gia tăng các hoạt động gây căng thẳng nhằm áp đặt yêu sách "đường lưỡi bò” chiếm gần trọn diện tích Biển Đông bất chấp quyền lợi của các nước trong khu vực cũng như chính các điều luật quốc tế mà họ đã công nhận và ký kết. Vào ngày 26-5 và 9-6-2011, tàu Trung Quốc đã hai lần xâm nhập cắt cáp thăm dò dầu khí của tàu Việt Nam hoạt động trong vùng biển chủ quyền Việt Nam. Ngày 27-5-2011, Việt Nam gửi Công hàm cho Đại sứ Trung Quốc tố cáo Trung Quốc vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển và quyền chủ quyền của Việt Nam ngay trong khu vực đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Ngày hôm sau, Trung Quốc đáp lại rằng những gì họ làm là "thực thi luật biển và các hoạt động giám sát là hoàn toàn bình thường trong vùng biển thẩm quyền của Trung Quốc”. Ngày 29-5-2011, Việt Nam tiếp tục phản đối hành động trên của Trung Quốc bằng cách tuyên bố rằng các tàu Việt Nam đã thực hiện việc thăm dò hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của mình, phù hợp với UNCLOS. Đây không phải là một khu vực tranh chấp mà cũng không nằm trong "vùng quản lý của Trung Quốc”. Trung Quốc đã cố ý đánh lừa dư luận rằng đây là vùng tranh chấp. Hai ngày sau, Trung Quốc lại ngang ngược tuyên bố rằng hành động thực thi luật pháp của các tàu hải giám Trung Quốc chống lại việc các tàu Việt Nam vận hành bất hợp pháp là hoàn toàn chính đáng. Họ còn thúc giục Việt Nam phải "ngay lập tức chấm dứt những hành động xâm phạm và không được gây thêm rắc rối mới”. Nhưng, theo các nhà bình luận quốc tế, thêm một lần nữa Trung Quốc đã không đặt tuyên bố của họ vào khuôn khổ của các vùng nước UNCLOS. Và Trung Quốc cũng không đưa ra ranh giới cụ thể cho yêu sách của họ cũng như trích dẫn ra bất kỳ điều luật quốc tế nào để có thể biện minh cho lập luận và hành động của họ.  Tàu ngư chính 311 tham gia giải cứu cho tàu cá Trung Quốctrong vụ cắt cáp tàu Viking 2 ngày 9-6-2011

Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc) phân tích: Biển Đông giàu có tài nguyên trở nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là "lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc. Có thể khẳng định trong thời gian tới, vấn đề Biển Đông sẽ là nơi Trung Quốc không những giữ nguyên những tham vọng vốn có mà nhất định sẽ phát triển mạnh mẽ hơn trước nhiều lần và càng bất chấp thiên hạ hơn”. Theo ông Dy, hơn lúc nào hết, Việt Nam và các bên liên quan phải cảnh giác cao độ trước âm mưu của Trung Quốc trên Biển Đông. Điều trước tiên là phải làm cho toàn thể người Việt Nam trong nước cũng như ngoài nước thấy rõ sự đe dọa trực tiếp của Trung Quốc đối với chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông. Từ đó, phát huy sức mạnh của dân tộc và thời đại, khôn khéo, sáng tạo trong đường lối, chính sách đối ngoại bảo vệ có hiệu quả nhất chủ quyền trên Biển Đông của nước ta.

 
13 tháng 7 2016

very good

13 tháng 7 2016

"U-shaped road" absurd and ambition of Chinese hegemony in East Sea

5-2009 month, China sent a diplomatic note to the UN Secretary General and accompanied by a map with dotted draw 9 segment (also known as "U-shaped line" or "U-shaped line") represent claims occupied almost the entire South China Sea. China requires the international community to acknowledge "historic waters" they are occupied by "U-shaped line". However, it is noteworthy that since then, although China has never clarified the legal basis of these requirements, but their actions are again increasingly aggressive, violent infringement of sovereignty territory of many countries in the region make the East Sea situation became tense.
 

 
 
Vietnam's Viking 2
 
Note Verbale dated 7-5-2009 is probably the first writing for over 60 years represent the views of the Chinese official claims of "U-shaped line" and also the first time China officially released map "U-shaped line" with the world. Before that, though, "U-shaped line" has been shown many times in a number of maps in circulation in the country, but their government has never had a formal statement before the international community. Even in the important legal text of the Chinese State of the seas as the Declaration on the Territorial sea in 1958, on the Territorial sea and contiguous zone in 1992, the baseline of 1996, and the exclusive economic zone and continental shelf in 1998 ... "U-shaped line" are not even mentioned. According to Chinese scholars, "U-shaped line" first appeared on a map of the islands in the South China Sea (which they called South China Sea) are of Geography Department of the Interior Ministry of the Republic of China published in 1948 . some people tried to push the time appearance of the "U-shaped line" further aims to explain China's favor. They said that "nine dash line" by a man named Hu Jinjie and drawing from 1914 to June 12-1947 an official of the Republic of China named Bai Meichu redraw this line in a personal map to show feelings his contact when he heard the French occupation and claims in the Spratlys in 1933. However, they also admitted: "it is not clear when this line drawing Bai Meichu enough understanding and knowledge of contemporary international law or not?". "U-shaped road" beginning with paragraph 11 include these islands draw East Sa, Hoang Sa, Truong Sa Sa and rocks China accounted for most of the South China Sea. However, by 1953, 11 road sections to be adjusted 9 piece today, leaving two passages in the Tonkin Gulf. It is noteworthy that so far do not have any documents that coordinates well as the exact location of the "U-shaped line". Apparently the origin and meaning of the "U-shaped line" totally vague, inaccurate that even Chinese scholars do not agree on a reasonable interpretation. Even the pundits China Korea also said that "there is no basis in international law for the claim that history" (Yann Huei Song). Recently, on the website of China also appears many major reviews of Chinese concerns about the "why draw Nanhai our door to take it?".
 

 
Road map claims 9 paragraph (beef tongue) China
 attach a note to the United Nations in 2009
Report objectionable determine continental shelf outer limits
 of Vietnam and Malaysia
Border and territorial sovereignty is sacred issues, crucial for a long time in the history of all peoples. The international legal basis are serious about border protection of national stability. Therefore, the border is one of the most stable institutions from all institutions. Yet the problem of "U-shaped line" right to all Chinese people, the author of this demanding path, did not know it was specified how, how can call it a national border .

According to Dr. Nguyen Hong Thao (Vietnam National University), with the date 7-5-2009 diplomatic note attached map "U-shaped line", it seems that China requires the international community must recognize the nature calendar use of "U-shaped line" and implicitly considered the South China sea is the sea of ​​Chinese history. In the long term, the ambiguity will cause this line is taken as the maritime borders of China. They also cleverly combine this line with the concept of exclusive economic zone and continental shelf of modern international maritime law by claiming China has indisputable sovereignty over the adjacent waters of the Islands Sa. Thus, the entire South China Sea will become a "lake" of China. However, according to international law, a bay or a body of water is considered to be the historical nature, must satisfy at least two things Requirements: Must implement continuous real sovereignty, peace and long-term acceptance must be public or not silence opposition from other countries, especially neighboring countries and with interests concerned. China has failed to produce any evidence convincing that they have implemented the entire sovereignty over this vast sea area on an ongoing basis, and lasting peace. there is no evidence in ancient Chinese history shows that the South China Sea as the "lake" of them. The imperial Chinese government did not establish or maintain benefit them a monopoly in these waters, probable elimination of fleet operations Paracels, Beihai of the Nguyen (Vietnam Male). Conversely, there are also recorded for the recognition of the legitimacy of the activities of the Hoang Sa flotilla as was the case in 1774, the district Wenchang (China) for the Paracels when militiamen on duty was China storm swept onto the land back from where. China has never publicly claimed "U-shaped line" formally before the international community. Although the Chinese scholar said that "nine dash line" longstanding no one objected , but "U-shaped line" previously only appeared in a private map, not the other nations to have their opinions. Moreover, the 1951 San Francisco Conference also rejected the proposal of sovereignty China's two Paracels and Spratlys this shows that claims "U-shaped line" China has never been recognized by the international community. "U-shaped road" also contradicts even the official position of China stated in the Declaration dated 4-6-1958 on the Chinese coast. In this clear statement China recognizes that the islands are separated particularly with mainland by sea, not by the historic waters. In the Law on the territorial sea and the contiguous zone in 1992, China also outlined requires only 12 nautical mile territorial sea around these land claims rights and contiguous zone of 12 nautical miles and tariffs for similar purposes, but did not define "historic waters". Dated 15-6-1996, China ratified the UN Law of the Sea 1982 (UNCLOS) and promulgated the "Regulations on the baseline system to calculate the width of the territorial sea", including the islands Vietnam's Hoang Sa. this has violated the territorial sovereignty of Vietnam and also a violation of the provisions of UNCLOS on the baseline bar.
 

 
2 out of 3 Chinese marine surveillance vessels
 had violated the waters of Vietnam,
 rushed to cut the cable and impede operation
Binh Minh 02 ship date of 26-5-2011
 
Territorial sovereignty can not be obtained from the inference based on unfounded evidence. Thus, "U-shaped line" is not defined in terms of the legal basis and the geographical coordinates, has violated the territorial sovereignty of the country is not only relevant, but also a challenge to the rights row marine, aviation of the international community. the international community has never recognized a claim to occupy almost the entire South China sea so and will never accept a large sea area, the international sea route the second most important in the world is kind of under the jurisdiction of only one country claims as "U-shaped line" of China.
 

 
Coordinates Chinese ships in the waters of Vietnam
cut the Binh Minh 02 ship's cable
 
 
China has repeatedly said he wants peace, stability, and advocates resolving disputes in the South China Sea peacefully. However, China recently increased stress activities aimed at imposing demands "U-shaped line" covers almost the entire area of ​​the South China Sea despite the interests of the countries in the region as well as national laws to which they have recognized and signed. On 26-5 and 9-6-2011, Chinese vessels twice cut the cable penetration of oil exploration vessels operating in Vietnam Vietnam's sovereignty waters. dated 27-5-2011, Vietnam sends diplomatic note to the Chinese Embassy to denounce China violated the UN Convention Law of the Sea and Vietnam's sovereign rights within the exclusive economic area and continental shelf Vietnam. the next day, the Chinese replied that what they do is "marine law enforcement and surveillance activities are completely normal in the jurisdiction of the China sea." Dated 29-5-2011, Vietnam continued to protest over China's actions by claiming that the Vietnam ship made entirely exploration in its exclusive economic zone and continental shelf of 200 nautical miles their conformity with UNCLOS. This is not a disputed area nor in the "management areas of China." China has deliberately deceive the public that this is disputed territory. Two days later, China has defiantly declared that the law enforcement action of Chinese marine surveillance ships against Vietnam vessels operating illegally is totally legitimate. They also urged Vietnam to "immediately put an end to infringements and not causing new trouble. " But, according to international commentators, again China did not put their claims in the framework of UNCLOS waters. And China also did not give specific boundaries for their claims and cite any international laws to be able to argue and justify their actions.
 

 
Main fishing boats rescued 311 participating Chinese Fishing Vessel
in the cable cutting incident Viking 2 day 9-6-2011
Researchers Duong Danh Dy, a former Vietnam Consulate General in Guangzhou (China) analysis: resource rich South China Sea becomes particularly important significance, is the "core interest" of China. It can be asserted in the future, the South China Sea where China will not only retain the inherent ambition which will certainly grow stronger before many times and despite more than heaven. "he said Dy, more than ever, Vietnam and stakeholders have high alert before the Chinese plot on the South China Sea. the first thing is to make people whole Vietnam in foreign countries as well as clear the direct threat to China's sovereignty of Vietnam in South China Sea. From there, promote the strength of the nation and the times, clever, creative way, foreign policy, effective protection most South China Sea sovereignty of our country.

13 tháng 7 2016

umk, được đó

12 tháng 4 2021

Anh Minh em nhập ngũ đã được hai năm, hôm nay anh được thưởng phép về thăm nhà (sau một đợt huấn luyện và công tác, anh đạt thành tích xuất sắc). Anh hiện ra trước mắt em trong bộ quân phục màu xanh rêu, cúc áo, cúc túi cài khuy cẩn thận, hai bên ve cổ áo có đeo quân hàm binh nhất nền đỏ thắm, có hình nổi hai ngôi sao và hình hai khẩu pháo đan chéo nhau. Anh đội chiếc mũ cối có đính quân hiệu tròn đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng. Trông anh thật chững chạc, oai vệ.

Bạn tham khảo nhé

12 tháng 4 2021

m có quen một chú bộ đội. Nhà chú ở Quảng Nam, nhập ngũ từ năm 2013. Năm vừa rồi chú được phân công ra đảo Hoàng Sa để canh giữ vùng biển của Tổ Quốc. Trông chú rất khỏe mạnh, thân hình cao to, da rám nắng. Tính chú rất hiền hậu, trên môi lúc nào cũng nở nụ cười. Mỗi lần chú về thăm nhà là trẻ con trong xóm lại vây quanh đòi chú kể chuyện ở trên đảo. Chú nói chuyện rất có duyên và kể chuyện cũng hấp dẫn. Nghe nói năm nay sẽ ra quân nhưng chú tình nguyện ở lại phục vụ lâu dài trong quân đội. Đáng trân trọng hơn khi chú xin ở lại ngoài đảo để được canh giữ cho Tổ quốc được bình yên. Sự hi sinh của chú khiến lứa tuổi nhỏ chúng em rất khâm phục. Em hi vọng sau này lớn lên cũng được khoác trên mình màu áo lính như chú.

@ hok tốt @ Nhớ k nha!

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án B.

29 tháng 9 2018

Đáp án là B

21 tháng 1 2017

Đáp án B

10 tháng 12 2017

Đáp án C

Miền Đông Trung Quốc với đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển với nhiều ngành mang lại lợi ích cao.

28 tháng 3 2017

Dễ ợt

Đồ ngu

28 tháng 3 2017

hứ như vậy mà cũng đòi hỏi đó hả

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân...
Đọc tiếp

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mầm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Câu hỏi 1. Nếu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn bản? 2. Em hãy nêu khái quát nội dung của doạn văn bản?3. Trong đoạn văn bản, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 4. Đoạn văn đã khơi gợi trong em tình cảm gì với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết biển đảo Việt Nam có vai trò gì đối với đời sống con người và dân tộc ta? Là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?

Làm ơn hãy trả lời câu hỏi của mình.

0