K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Dân tộc ta đánh giặc Ân vào giữa thế kỉ 20 

24 tháng 5 2016

Dân tộc ta đánh giặc Ân vào thế kỉ III trước Công Nguyên bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 12 2019

mik ghi bài toán đó ko phải nha đó là lịch sử

NG
25 tháng 11 2023

Em không đồng tình với quan điểm của M về việc không có truyền thống đáng tự hào ngoài việc đánh giặc trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Việt Nam có một di sản văn hóa đa dạng và phong phú, đánh dấu bởi nghệ thuật, âm nhạc, văn hóa ẩm thực độc đáo, và những giá trị tinh thần đáng kính trọng. Ví dụ, nghệ thuật truyền thống như hát quan họ, múa rối nước, và nghệ thuật thêu thùa đã góp phần quý báu vào sự đa dạng văn hóa của quốc gia. Ngoài ra, khả năng thích nghi và phát triển của Việt Nam trong lịch sử là điều đáng tự hào. Việt Nam đã học hỏi từ nhiều nền văn hóa khác nhau, thích nghi với biến đổi thời đại và xây dựng một xã hội hiện đại. Quốc gia của chúng ta đã và đang đóng góp tích cực vào khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

1 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

undefined

Câu 2:

undefined

2 tháng 8 2017

- Em không đồng ý với ý kiến của An.

- Bởi vì, dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc ngoại xâm (như ý nghĩ của An).

- Em sẽ nói: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào. Chúng ta không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà chúng ta có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung... Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.

8 tháng 3 2018

Lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia. Lần gần nhất Trung Quốc phát động chiến tranh vũ trang gây chết nhiều người Việt là năm 1988 (làm chết 64 chiến sĩ hải quân). Từ đó về sau Trung Quốc vẫn còn gây hấn Việt Nam nhưng rất may không có người chết.[2]

9 tháng 12 2021

a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.

b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.

9 tháng 12 2021

A)) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.

 

b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.

4 tháng 1 2019

Đáp án: D