K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17: A=M*N

=25a^3b*8a^2b^3=200a^5b^4

M và N cùng dấu

=>M*N>0

=>200*a^5*b^4>0

=>a^5>0

=>a>0

5 tháng 4 2022

M=-25a3b=a2b.(-25a). N=8a2b3=a2b.(8b2).

Do M và N cùng dấu nên -25a và 8b2 cùng dấu, mà 8b2\(\ge\)0 nên a\(\ge\)0.

N
5 tháng 4 2022

Cảm ạ

 

28 tháng 12 2022

mình cố gắng quyết chí học hành ,lấy được điểm 10 để cướp vị trí đầu của con lơp trưởng,lớp phó hoặc mấy đứa học giỏi đưng đầu top :))))

Chị trả lời xong rồi em tim giúp chi nha!

 

12 tháng 10 2023

rảnh ghê ta ko anh rảnh để viết 1 đonạ văn cho m ddaay

 

13 tháng 10 2023

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ .Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

20 tháng 8 2021

Tham khảo:

 Trăng từ lâu đã là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca, là nguồn thi hứng dạt dào để người nghệ sĩ sáng tác lên những tác phẩm văn chương đầy cảm xúc . Cũng lấy cảm hứng từ trăng, Nguyễn Duy đã mang đến cho người đọc bài học sâu sắc về lối sống ân tình thủy chung với quá khứ. Khổ thơ cuối bài thơ " Ánh trăng " sẽ giúp ta hiểu sâu sắc hơn về điều này. Nhà thơ đã sáng tạo ra một cuộc đối diện giữa người với trăng để người lính nhận ra những sai lầm của bản thân mình .Vẫn là vầng trăng năm xưa ấy, một vầng trăng vẹn nguyên, tròn đầy, không thay đổi nhưng con người thì đã có sự đổi thay. Và như có điều gì cay cay trong khóe mắt, người lính bồi hồi nhớ lại kí ức của thời chiến tranh năm xưa, một thời mà con người với thiên nhiên sống hòa hợp với nhau, vô lo, vô nghĩ. Âý vậy mà giờ đây, cuộc sống thay đổi, con người cũng hoàn toàn đổi thay. Người lính không biết từ lúc nào đã quên lãng vầng trăng năm xưa, không hề mảy may nhớ đến (câu phủ định). Giờ đây, khi đối diện với vầng trăng ấy, một vầng trăng tròn đầy nguyên vẹn không chút đổi thay người lính thật sự xúc động. Anh xúc động vì vầng trăng không hề than vãn, oán trách anh một lời. Nhưng chính cái im lặng ấy lại là cái im lặng đầy nghiêm khắc để người lính giật mình và thức tỉnh (phép nối). Đó là sự thức tỉnh muộn màng nhưng đáng trân trọng để người lính hoàn thiện mình và sống tốt hơn. Qủa thực, khổ thơ cuối bài " Ánh trăng " là một khổ thơ hay , mang lại nhiều cảm xúc và bài học ý nghĩa cho người đọc.

25 tháng 10 2023

Câu 7:

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)

d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2023

Câu 8:

a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)