K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

A

* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ , hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

B

- Tầng đối lưu :  từ 0 → 16 km

- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km

- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km

20 tháng 12 2021

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm

20 tháng 12 2021

Ta có:
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

\(\Rightarrow\) Khí SOnặng hơn không khí vậy đặt thẳng lọ ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

⇒Khí H2 nhẹ hơn không khí vậy đặt úp lọ ống nghiệm

20 tháng 2 2016

1) các biển và đại dương giáp với Trung và Nam Mĩ là : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, biển Ca - ri - bê

2) eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti nằm trong môi trường cận xích đạo, đặc trưng :có rừng rậm nhiệt đới.

3) địa hình Nam Mĩ :

+ phía Tây : dãy An - đét

+ Ở giữa : đồng bằng

+ phía Đông : sơn nguyên 

7 tháng 2 2017

1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?

=> - Phía Bắc giáp biển Caribe
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương

17 tháng 8 2017

Chọn A.    

Thể tích của bóng thám không được xác định bằng công thức: V = 4πR3/3.

Từ phương trình trạng thái ta được:

21 tháng 4 2021

Tiêu chí

Miền KH phía Bắc

Miền KH phía Nam

Kiểu khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm

Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp

+ Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh

+ Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC)

+ Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC

+ Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào

+ Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC)

Sự phân mùa

2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4)

Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông)

Chế độ gió

Trong năm có 2 loại gió chính:

+ Mùa đông: gió mùa Đông Bắc

+ Mùa hạ: gió mùa Tây Nam

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông

Bão

Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam

Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão

Tiêu chí

Miền KH phía Bắc

Miền KH phía Nam

Kiểu khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm

Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp

+ Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh

+ Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC)

+ Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC

+ Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào

+ Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC)

Sự phân mùa

2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4)

Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông)

Chế độ gió

Trong năm có 2 loại gió chính:

+ Mùa đông: gió mùa Đông Bắc

+ Mùa hạ: gió mùa Tây Nam

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông

Bão

Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam

Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão

30 tháng 11 2021

Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:

Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.

Diện tích: 44,4 triệu km2

Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.

Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.

2.

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

3.

 -Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn. - Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc. ... Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...

 

 

 

5 tháng 10 2016

giúp cái

30 tháng 7 2020

Câu 4:

image

30 tháng 7 2020

Câu 1 :

(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.

Câu 2 :

Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.

16 tháng 2 2017

- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu) + Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu). + Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao. + Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương. + Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

có thể xem thêm tại:

Địa lý lớp 7 |câu hỏi 183839 Học trực tuyến

16 tháng 2 2017

- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu) + Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu). + Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao. + Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương. + Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

a: Input: a,b,c

Output: a+b+c

b: Bước 1: Nhập a,b,c

Bước 2: Xuất a+b+c

Bước 3: kết thúc