K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

- Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình đơn vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
-Từ đó thấy rằng việc học tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội.

Liên hệ thêm!!!!!!

 

6 tháng 5 2016
  • Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Đối với bản thân: Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc

- Đối với xã hội: Giáo dục tạo nên con người lao động mới có đủ phẩm chất năng lực cần thiết để xây dựng đất nước

  • Quy định của pháp luật (Nội dung cơ bản) về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:

- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

+ Công dân có quyền học không hạn chế, từ bậc tiểu học đến sau đại học; học bất kì ngành nghề nào, học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.

+ Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.

22 tháng 2 2018

-Trước đây, trẻ em ở Cô Tô thất học nhiều nhưng do sự quan tâm của gia đình , nhà trường và toàn xã hội , hiện nay tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường.Ngoài ra, hội khuyến học của huyện và Ban đại diện cha mẹ đều đến từng nhà để vận động các gia đình cho trẻ con đến trường học.Học sinh của các nhà thương binh liệt sĩ , gia đình có hoàn cảnh khó khăn đều được nhân dân quyên góp tiền. Học sinh ở đảo xa đến nội trú tại trường huyện được hỗ trợ mỗi tháng 50 000đ.Các trường học đều được xây dựng khang trang. Nhờ có nhiều sự giúp đỡ ở Cô Tô đã có phong trào thi đua học tập sôi nổi và chất lượng học tập ngày càng nâng cao.

MÌNH TRẢ LỜI GỘP HAI Ý LẠI VỚI NHAU LUÔN RỒI!CHÚC BẠN HỌC GIỎI VÀ CỐ GẮNG TRONG HỌC TẬP NHIỀU HƠN NỮA NHÉ!!  

18 tháng 1 2019

Đáp án: D

9 tháng 4 2019

Chọn D

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?• A. Quốc hội.• B. Chủ tịch nước.• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.• D. Tổng Bí thư.Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn• C. Người già không được đi học• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thíchCâu 34: Hệ thống giáo dục quốc...
Đọc tiếp

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

5

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn

• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

16 tháng 5 2021

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

26 tháng 4 2021

 1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?

a. Quyền học tập:

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Chúng ta phải học tập vì

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Lợi ích của việc học:

- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân. 

- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức

- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.

28 tháng 3 2021

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

 

9 tháng 3 2022

D. Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.

9 tháng 3 2022

Đáp án: D

Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.

2 tháng 5 2021

Câu hỏi?