K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

 Để A=n-1/n-2 là số nguyên 

Thì : n-1 chia hết cho n -2 

Hay : (n-2)+1 chia hết cho n -2 

Mà : n-2 chia hết cho n -2 

Nên : 1 chia hết cho n -2 

=> n-2 thuộc Ư(1)={ 1 , -1 }

Vậy : n { 3 , 2 }

31 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 1 2022

hello

27 tháng 3 2017

Ta có: A= (n+1)/(n-2)=(n-2+3)/(n-2)=(n-2)/(n-2) +3/(n-2)= 1+3/(n-2)

a) để A là số nguyên thì n-2 phải là ước của 3

=> n-2={-3; -1; 1; 3}

=> n={-1; 1; 3; 5}

b) Để A đạt giá trị lớn nhất thì 3/(n-2) đạt giá trị dương lớn nhất => n-2 phải đạt giá trị dương nhỏ nhất => n-2=1=> n=3

Khi đó GTLN của A là: 1+3=4

26 tháng 3 2016

a,n khác 5

-8;-6;-4;-2;2

4 tháng 5 2019

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

12 tháng 2 2020

Trả lời hộ mik đi

a)  Để \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

                                                      \(\Rightarrow n\ne-1\)

Vậy \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n\ne-1\)

b) Để \(B=\frac{n+2}{n-3}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)

                                                           \(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

                                                            \(\Rightarrow5⋮n-3\)

                                                             \(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng:

     
     
     
    
n-3-11-55
n24-28

Vậy n=2;4;-2;8

Cái bảng mình ko viết gì là sai nhé

# học tốt#

a) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)

hay \(n\ne-4\)

b) Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

22 tháng 1

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}