K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày …tháng...năm…

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

 

Kính gửi: Ban Quản lí Thư viện, Trường Trung học cơ sở Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Em tên là: Nguyễn Văn Tùng

Học sinh lớp: 7B - Trường THCS Tam Hiệp

Hôm nay em viết đơn này xin trình bày một việc như sau:

Để phuc vụ cho việc học tập trên lớp cũng như nâng cao trình độ học vấn của mình, ngoài việc đọc sách giáo khoa em muốn tìm đọc thêm một số sách tham khảo khác. Vì vậy, em viết đơn này kính mong Ban Quản lí Thư viện Trường THCS Tam Hiệp cấp cho em thẻ đọc sách tại thư viện của nhà trường.

Kính mong Ban Quản lí Thư viện chấp nhận nguyện vọng của em.

Em hứa sẽ thực hiện đúng nội quy của thư viện.

Em xin chân thảnh cảm ơn!

 

                                                                                        Học sinh

                                                                                           Tùng

                                                                                     Nguyễn Văn Tùng

21 tháng 4 2016

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

........., ngày …tháng…năm…

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

 

Kính gửi: Ban Quản lí Thư viện, Trường Trung học cơ sở ................................

Em tên là: .................................................

Học sinh lớp: ..................................

Hôm nay em viết đơn này xin trình bày một việc như sau:

Để phuc vụ cho việc học tập trên lớp cũng như nâng cao trình độ học vấn của mình, ngoài việc đọc sách giáo khoa em muốn tìm đọc thêm một số sách tham khảo khác. Vì vậy, em viết đơn này kính mong Ban Quản lí Thư viện Trường THCS ....................... cấp cho em thẻ đọc sách tại thư viện của nhà trường.

Kính mong Ban Quản lí Thư viện chấp nhận nguyện vọng của em.

Em hứa sẽ thực hiện đúng nội quy của thư viện.

Em xin chân thảnh cảm ơn!

                                                                                        Học sinh

                                                                                           ..........


 

18 tháng 1 2018

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10-12-20...

ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH

Kính gửi Thư viện Trường Tiểu học P.4 Quận 5 Em là Nguyễn Bích Thủy, học sinh lớp 3B

   

Em đã làm mất thẻ thư viện nên em làm đơn này xin Thư viện nhà trường cấp lại thẻ năm học 20... — 20... cho em để có thể tiếp tục mượn sách đọc.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn

Nguyễn Bích Thủy

17 tháng 4 2016

giúp mk với

17 tháng 4 2016

 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Thầychủ nhiệm cùng toàn thể các bạn

Phần Nội Dung Đơn

Em tên là: ……Nguyễn Hữu Thế……………
Học sinh lớp: ………6C…
Em viết đơn này xin phép được nghỉ học từ ngày ..17. đến ngày...25.......

Lí do: …Do em bị ốm …………………………………………………………………........

Em hứa sẽ chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ.

Kính mong các thầy cô cho em nghỉ buổi học này!

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                         Ngày 17/tháng 4/ năm 2016

                                                                    Chữ kí ( Người viết đơn) 

                                                                      Nguyễn Hữu Thế



                                                                                                                                                                           

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

2 tháng 7 2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – tự do – hạnh phúc

TP, Hồ Chí Minh , ngày 10 tháng 3 năm 2013

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

Kính gửi : Thư viện Trường tiểu học Nguyễn Thái Sơn

Em tên là : Phạn Quốc Trung

Sinh ngày : 12/1/ 2006 Nam ( nữ ) : Nam

Nơi ở : 14 Lê Văn Sĩ , phường 10 , Quận Tân Bình , TP.HCM

Học sinh lớp : 3A5 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn

Em làm đơn này đề Nghị Thư viện cấp lại thẻ thư viện cho em

Lí do : thẻ thư viện của em đã bị mất

Em xin chân thành cảm ơn

Người làm đơn

Trung

 

Phạm Quốc Trung

Bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé

25 tháng 12 2016

Số ngày để Lan và Minh cùng đến thư viện lần tiếp theo là

BCNN(8;10)BCNN(8;10) = 40

Vậy sau 40 ngày nữa thì Lan và Minh mới gặp nhau
 

13 tháng 12 2017

Làm từng bước cho mình nhé

13 tháng 12 2017

Do lần đầu 3 bạn cùng đến thư viện vào cùng một ngày nên sẽ có các lần tiếp theo. 

Và giữa 2 lần liên tiếp đều cách nhau 1 khoảng thời gian không đổi chính bằng BCNN(18,12,16)

BCNN(18,12,16)=144

=>Ít nhất sau 144 ngày thì cả 3 bạn lại đến thư viện vào cùng 1 ngày

23 tháng 1 2018

Vũ trụ năm 3000

Xin chào mọi người, mình chính là một công dân của vũ trụ đang sống ở năm 3000. Hôm nay mình đã nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến các bạn lá thư này để cảnh báo về những nguy cơ sẽ xảy ra trong tương lai.

Có lẽ ai cũng biết, hiện nay mất cân bằng giới tính đang trong tình trạng báo động khi mỗi năm số lượng bé trai chào đời lớn hơn số lượng bé gái rất nhiều.

Cụ thể, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) thống kê, tỷ lệ chào đời của bé trai và bé gái được ghi nhận ở con số 115,9:100 tại Trung Quốc năm 2014 (cứ khoảng 100 bé gái chào đời thì có 115,9 bé trai ra đời trong cùng thời gian), tại Ấn Độ là 110,01:100 của giai đoạn năm 2011-2013, tại Singapore là tỷ lệ 105,6:100, tại Việt Nam khá cao với tỷ lệ hơn 110:100 của năm 2014…

Mất cân bằng giới tính, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến động xã hội theo chiều hướng tiêu cực bởi đây không chỉ là vấn đề về dân số mà còn là vấn đề của xã hội.

Tình trạng mất cân bằng giới tính hay tỷ lệ chào đời của bé trai nhiều hơn bé gái đang gia tăng khiến cho các quốc gia đều rất lo lắng. Quan niệm “trọng nam kinh nữ”, nhiều tập quán xấu tồn tại, nhất là sự can thiệp của y khoa là những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng “thừa trai thiếu gái” đang được báo động trên toàn cầu.

Ở đó, hệ lụy rõ nhất được nhắc đến là tình trạng hôn nhân của những bé trai sau này lớn lên, được cho là ít cơ hội. Do đó, hiện có rất nhiều thiếu nữ, nhất là ở các vùng quê nghèo tại Ấn Độ hay Trung Quốc bị bắt cóc, bị bán đi với mục đích kết hôn. Trong khi đó, nhiều thanh niên sau này buộc phải vất vả tìm vợ ở các nước khác.

Có thể thấy, nguyên nhân cốt lõi của vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh không nằm ở việc lựa chọn giới tính thai nhi, mà chính là do sự bất bình đẳng giới và xem thường giá trị của phụ nữ.

Hiện tượng lựa chọn giới tính trước khi sinh trở nên nghiêm trọng hơn bởi các giá trị truyền thống gia trưởng trong gia đình, đặc biệt là hệ thống gia đình phụ hệ cũng như thiếu quyền tự chủ của người phụ nữ về mặt tài chính và xã hội.

Do đó, giải pháp của vấn đề là đảm bảo nhân phẩm và các quyền con người của mỗi cá nhân, phụ nữ, trẻ em. Khi mà phụ nữ và các em gái được tiếp cận với chăm sóc y tế, giáo dục, cơ hội việc làm một cách bình đẳng như nam giới, thì họ sẽ có thể phát triển tốt và làm được những gì mà nam giới và trẻ em trai được mong đợi cần phải làm, thậm chí họ có thể làm tốt hơn.

Có thể thấy phân biệt đối xử đối với trẻ em gái dù ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này là mặt trái xã hội, là sự vi phạm quyền con người, cần phải được chấm dứt. Bé gái, cũng như bé trai, xứng đáng được hưởng sự yêu thương, cơ hội và quyền bình đẳng trong suốt cuộc đời mình. Tôi nghĩ bình đẳng giới là vấn đề cốt lõi của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Vì vậy, chúng ta hãy chung tay góp phần giải quyết tốt vấn đề bất bình đẳng về giới tính vì một thế giới tốt đẹp hơn.

Thân ái chào tạm biệt!

Anh Thư

23 tháng 1 2018

Vũ trụ năm 3000

Xin chào mọi người, mình chính là một công dân của vũ trụ đang sống ở năm 3000. Hôm nay mình đã nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến các bạn lá thư này để cảnh báo về những nguy cơ sẽ xảy ra trong tương lai.

Có lẽ ai cũng biết, hiện nay mất cân bằng giới tính đang trong tình trạng báo động khi mỗi năm số lượng bé trai chào đời lớn hơn số lượng bé gái rất nhiều.

Cụ thể, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) thống kê, tỷ lệ chào đời của bé trai và bé gái được ghi nhận ở con số 115,9:100 tại Trung Quốc năm 2014 (cứ khoảng 100 bé gái chào đời thì có 115,9 bé trai ra đời trong cùng thời gian), tại Ấn Độ là 110,01:100 của giai đoạn năm 2011-2013, tại Singapore là tỷ lệ 105,6:100, tại Việt Nam khá cao với tỷ lệ hơn 110:100 của năm 2014…

Mất cân bằng giới tính, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến động xã hội theo chiều hướng tiêu cực bởi đây không chỉ là vấn đề về dân số mà còn là vấn đề của xã hội.

Tình trạng mất cân bằng giới tính hay tỷ lệ chào đời của bé trai nhiều hơn bé gái đang gia tăng khiến cho các quốc gia đều rất lo lắng. Quan niệm “trọng nam kinh nữ”, nhiều tập quán xấu tồn tại, nhất là sự can thiệp của y khoa là những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng “thừa trai thiếu gái” đang được báo động trên toàn cầu.

Ở đó, hệ lụy rõ nhất được nhắc đến là tình trạng hôn nhân của những bé trai sau này lớn lên, được cho là ít cơ hội. Do đó, hiện có rất nhiều thiếu nữ, nhất là ở các vùng quê nghèo tại Ấn Độ hay Trung Quốc bị bắt cóc, bị bán đi với mục đích kết hôn. Trong khi đó, nhiều thanh niên sau này buộc phải vất vả tìm vợ ở các nước khác.

Có thể thấy, nguyên nhân cốt lõi của vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh không nằm ở việc lựa chọn giới tính thai nhi, mà chính là do sự bất bình đẳng giới và xem thường giá trị của phụ nữ.

Hiện tượng lựa chọn giới tính trước khi sinh trở nên nghiêm trọng hơn bởi các giá trị truyền thống gia trưởng trong gia đình, đặc biệt là hệ thống gia đình phụ hệ cũng như thiếu quyền tự chủ của người phụ nữ về mặt tài chính và xã hội.

Do đó, giải pháp của vấn đề là đảm bảo nhân phẩm và các quyền con người của mỗi cá nhân, phụ nữ, trẻ em. Khi mà phụ nữ và các em gái được tiếp cận với chăm sóc y tế, giáo dục, cơ hội việc làm một cách bình đẳng như nam giới, thì họ sẽ có thể phát triển tốt và làm được những gì mà nam giới và trẻ em trai được mong đợi cần phải làm, thậm chí họ có thể làm tốt hơn.

Có thể thấy phân biệt đối xử đối với trẻ em gái dù ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này là mặt trái xã hội, là sự vi phạm quyền con người, cần phải được chấm dứt. Bé gái, cũng như bé trai, xứng đáng được hưởng sự yêu thương, cơ hội và quyền bình đẳng trong suốt cuộc đời mình. Tôi nghĩ bình đẳng giới là vấn đề cốt lõi của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Vì vậy, chúng ta hãy chung tay góp phần giải quyết tốt vấn đề bất bình đẳng về giới tính vì một thế giới tốt đẹp hơn.

Thân ái chào tạm biệt!