K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 

25 tháng 8 2018

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

9 tháng 7 2019

Chọn C

Hợp chất của R với hiđro là RH3 → Công thức oxit cao nhất của R là R2O5.

→ Số oxi hóa của R trong oxit cao nhất là +5.

4 tháng 2 2022

Gọi CTHH của:

- X là: RHa

- Y là: R2Oa

Ta có: \(a+a=8\)

\(\Leftrightarrow a=IV\)

Vậy CTHH của :

- X là: RH4

- Y là: RO2

Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)

\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là cacbon (C)

Vậy CTHH của:

- X là: CH4

- Y là: CO2

12 tháng 11 2021

Câu hỏi là %mR trong hidroxit à bạn?

7 tháng 1 2022

\(X_2\left(SO_4\right)_3\)

\(\Leftrightarrow II.X=III.SO_4\)

\(\Rightarrow Hóa.trị.của.X.là:II\)

\(H_3Y\\ \Leftrightarrow I.H=III.Y\\ \Rightarrow Hóa.trị.của.Y.là.III\)

\(Gọi.CT.chung.của.h.c.X.với.y.là:X_aY_b\left(a;b\in N^{\cdot}\right)\)

\(Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:II.a=III.b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(Vậy.CTHH.là:X_3Y_2\)

31 tháng 1 2018

Đáp án C

25 tháng 5 2018

B

Phát biểu (1) và (3) đúng

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng làA. 6,40...
Đọc tiếp

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

1

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).