K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:3k+1 hoặc 3k+2(k E N)

+)q=3k+1=>p=3k+3=>p chia hết cho 3=>là hợp số,loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

+)q=3k+2=>p=3k+4

 Vì q  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ=>k+1 chẵn

Ta có p+q=(3k+4)+(3k+2)=6k+6=6(k+1) chia hết cho 12 vì k+1 chẵn

Vậy p+q  chia 12 có số dư là 0

Tick nhé

4 tháng 2 2016

toán 6 ghê vậy cơ ah

4 tháng 2 2016

a.Từ trên, ta  có: \(\frac{1}{p}+\frac{1}{q}=\frac{46}{p.q}\) hay:\(\frac{p+q}{p.q}=\frac{46}{p.q}\) suy ra p+q=46.

b.Gọi số bé là a, vậy số lớn là 5a. Vậy 6a chia hết cho 498 hay a chia hết cho 83.

Nếu a >= 200 thì số lớn >=1000(vô lý). Vậy a<200.Từ đó có a=166

 

18 tháng 7 2018

nhớ có lời giải nha.  THANKS BẠN NHIỀU

8 tháng 7 2015

1/ có 5 số đó là 31;37;41;43 và47

2/ 300

3/ 4

4/{-2015;2015}

 

2 tháng 6 2017

câu 1 còn số 49 mà bạn

24 tháng 12 2015

0 + 2 + 104 = 106

chỉ có 2 là số nguyên tố lớn nhất

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

12 tháng 6 2016

Gọi: \(A=n^2+4\)và \(B=n^2+16\)

Ta có: \(A=n^2+4=n^2-1+5=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\)(1)

và \(B=n^2+16=n^2-4+20=\left(n-2\right)\left(n+2\right)+20\)(2)

Vì A;B là số nguyên tố nên từ (1) và (2) suy ra: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)và \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)không chia hết cho 5. 

Mặt khác, tích của 5 số tự nhiên liên tiếp: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)phải chia hết cho 5. 

Suy ra n chia hết cho 5. ĐPCM.