K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Gọi (d1): y=ax+b

Vì (d1) đi qua O(0;0) và A(3;6) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d1): y=2x

b) Vì (d)//(d1) nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

b+4=0

hay b=-4

Vậy: (d): y=2x-4

ĐỀ 3:                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:                                     ĐƯA CON ĐI HỌC                                                                 Tế Hanh                                  Sáng nay mùa thu sang                                  Cha đưa con đi học                                 ...
Đọc tiếp

ĐỀ 3:

                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                 Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                                        Thu 1964

                                 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ?

A. Tự do                                 C. Lục bát

B. Năm chữ                             D. Bốn chữ

Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?

A. Hiện tượng đồng âm                   C.  Hiện tượng đồng nghĩa

B. Hiện tượng trái nghĩa                  D. Hiện tượng đa nghĩa

Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?

A. Mẹ                                                                     C. Cha

B. Con                                                          D.

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây?

A. Cụm danh từ                    C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                      D. Cụm chủ vị

Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?

                                                    Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.

B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.

D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con.

Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.        

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.        

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?

A. Nắng mùa thu                 C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu                    D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.                 

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.  

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.

Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4,0 điểm)

       Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về mẹ.

0
3 tháng 1 2022

1.B

2.B

3.D

4.B

3 tháng 1 2022

b

b

d

b

 

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)a)     196:4-12.(-5)    b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)Bài 2: (1,25 điểm)     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.Bài 3: (1,5 điểm)       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều...
Đọc tiếp

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)

a)     196:4-12.(-5)    

b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                

c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)

Bài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giảnvvvBài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giản

2
31 tháng 1 2022

\(a)196:4-12.\left(-5\right)=49+60=109.\\ b)2^2.5+\left(49-17^2\right)=4.5+49-289=20-240=-220.\\ c)29.\left(15-34\right)-15.\left(29-34\right)=29.15-29.34-15.29+15.34=-29.34+15.34=-476.\)

Bài 2: 

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

mà 100<=x<=150

nên x=120

Trả lời:

Câu 1: 

a) Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn

Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)

Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. 

b)  Nếu trời mưa thì lớp em không đi tham quan nữa.

Tuy nhà nghèo nhưng bạn Nam học rất giỏi. 

Câu 2: 

a) Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm). 

b) 

* Nghệ thuật: 

  • Từ ngữ giản dị, tinh luyện.
  • Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

* Nội dung:

Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. (1,0đ)

Câu 3: 

* Mở bài: (1,0đ)

  • Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
  • Giới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ

* Thân bài:

Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ. 

Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến rung Việt Bắc: 

  • Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của tiếng hát xa. (1,0đ)
  • Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng. Tạo nên một bức tranh lung linh, huyền ảo...tạo nên một bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người. 

Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng: 

  • Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước. (1,0đ)
  • Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.

* Kết bài:

  • Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung). 
  • Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. 
  •                                           ~Học tốt!~
30 tháng 3 2023

cậu có phải là Trí Kiên học thêm cùng cô Liên với tớ không , tớ là Chu Đình Gia Phúc đây

4 tháng 4 2023

Ko phải nha 😁😁😁

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)Câu 1. Ba số tự nhiên  đồng thời thoả mãn các điều kiện ,  và . Tính  . A. B. C. D. Câu 2. Số tự nhiên  thỏa mãn  làA. B. C. D. Câu 3. Cho . Giá trị của  làA. B. C. D. Câu 4. Tìm , biết A. B. C. D. Câu 5. Biết x là số tự nhiên thỏa mãn . Giá trị của  bằngA. B. C. D.  Câu 6. Cho  Câu trả lời sai làA. B. C. D. Câu 7. Tìm các số nguyên  biết   và A. B. C. D. Câu 8. Người ta mở rộng một cái ao hình...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1. Ba số tự nhiên  đồng thời thoả mãn các điều kiện ,  . Tính  .

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Số tự nhiên  thỏa mãn  

A.

B.

C.

D.

Câu 3. Cho . Giá trị của  

A.

B.

C.

D.

Câu 4. Tìm , biết

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Biết x là số tự nhiên thỏa mãn . Giá trị của  bằng

A.

B.

C.

D.  

Câu 6. Cho  Câu trả lời sai

A.

B.

C.

D.

Câu 7. Tìm các số nguyên  biết   và

A.

B.

C.

D.

Câu 8. Người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm  và diện tích ao mới gấp 4 lần diện tích ao cũ. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới? Biết rằng cọc nọ cách cọc kia .

A.  cọc.

B.  cọc.

C.  cọc.

D. cọc.

Câu 9. Vẽ  tia chung gốc, chúng tạo ra  góc. Giá trị của

A.

B.

C.

D.

Câu 10. Cho đoạn thẳng . Gọi  là trung điểm của ,  là trung điểm của ,  là trung điểm của , khi đó  có độ dài là

A.

B.

C.

D.

Câu 11. Cho  điểm phân biệt trong đó có đúng  điểm thẳng hàng, còn lại không có  điểm nào thẳng hàng.  Hỏi có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong  điểm đã cho?

A.

B.

C.

D.

Câu 12. Một bình đựng  viên bi xanh và  viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên  viên bi. Xác suất để thu được  bi cùng màu

A.

B.

C.

D.

II. TỰ LUẬN (14,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

1.1. Tính giá trị biểu thức:     

1.2. Tìm  biết:           

1.3. Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số, biết số đó chia hết cho mỗi hiệu  .

Câu 2. (4,0 điểm)

2.1. Cho biểu thức  với

            a) Tìm số nguyên  để biểu thức

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Đề lỗi ảnh hiển thị hết rồi. Bạn coi lại.