K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 7 2021

\(4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n=4^2\left(4^{n+1}+4^n\right)-\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

\(=\left(4^2-1\right)\left(4^{n+1}+4^n\right)=15\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

Do \(n\) và \(n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn khác tính chẵn lẻ

Mà \(4^k\) tận cùng bằng 4 nếu k lẻ, tận cùng bằng 6 nếu k chẵn

\(\Rightarrow4^{n+1}\) và \(4^n\) luôn có 1 số tận cùng bằng 4, một số tận cùng bằng 6

\(\Rightarrow4^{n+1}+4^n\) tận cùng bằng 0

\(\Rightarrow4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n\) luôn có tận cùng bằng 0

23 tháng 7 2021

cô giải thích rỏ hơn được không ạ

 

6 tháng 7 2015

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)

b) A thuộc Z  <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)

8 tháng 4 2016

Sai rồi

30 tháng 4 2022

b) \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{2021.2023}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2023}\)

\(=\dfrac{2022}{2023}\)

30 tháng 4 2022

\(b)\)\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{2021.2023}\)

\(2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{2021.2023}\)

\(2A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\)

\(2A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2023}\)

\(2A=\dfrac{2022}{2023}\)

\(A=\dfrac{2022}{2023}:2\)

\(A=\dfrac{1011}{2023}\)

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

16 tháng 5 2016

a) ta có \(\frac{a}{b}=\frac{16}{23}=>\frac{a}{b}=\frac{16\cdot n}{23\cdot n}\) ( dấu "." là nhân )

lại có : b - a =21 => 23.n- 16.n = 21

=> (23-16) x n = 21

=> 7 x n = 21

=> n =3  

Vậy phân số đó là : \(\frac{16\cdot3}{23\cdot3}=\frac{48}{69}\)

b) trong tích đó có 5 số tận cùng bằng 0 : 10 ; 20; 30;40; 50

  và  5 số tận cungf bằng 5 :  5 ; 15 ; 25 ; 35

Tích 10 * 20 *30 *40 *50 tận cùng bằng 5 chữ số 0

tích của các số tận cùng bằng năm vói 1 số chẵn ( trừ năm số tận cung băng 0 ở trên) đc một số tận cùng bằng 0

Ta có :

 5 * 4 = tc = 1 chữ số 0

15 * 12  tc bằng 1 chữ số 0

25 * 24 tận cùng bằng =  2 chữ số 0

35* 16 tc = 1chuwx số 0

45 * 18 tc = 1cs 0

Và ko còn 2 thừa số nào cho ta tích tận cùng bằng 0 nữa

vậy có : 5 + 1 + 1 +2 +1+1 =11

Vậy tích trên tc bằng 11 chữ số 0

c) hình nư sai đề .    k nha

16 tháng 5 2016

ý c như kiểu dề sai

14 tháng 2 2016

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

14 tháng 2 2016

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

20 tháng 10 2015

khai triển ta được 4n2+20n+30 = 2(2n2+10n+15) 

do 2(2n2+10n+15) luôn chẳng do đó nó tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 không thể tận cùng là 3