K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Hiện tượng: Sắt tan 1 phần, có lớp kim loại đỏ bám lên lá sắt

18 tháng 4 2018

Zn + Cu NO 3 2  → Zn NO 3 2  + Cu

21 tháng 8 2017

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

7 tháng 5 2021

Sắt tan dần, sủi bọt khí không màu 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

9 tháng 5 2021

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Sửa đề : 6,5 $\to$ 5,6

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n HNO3 = 0,3.2 = 0,6(mol)

Fe + 4HNO3 $\to$ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Ta thấy : n Fe /1 = 0,1 < n HNO3 /4 = 0,15 nên HNO3 dư

Theo PTHH : n HNO3 pư = 4n Fe = 0,4(mol)

=> m HNO3 dư = (0,6 - 0,4).63 = 12,6 gam

c)

Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch chuyển từ nâu đỏ sang không màu

$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

$Zn + 2Fe(NO_3)_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Fe(NO_3)_2$

22 tháng 11 2021

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

22 tháng 11 2021

sai rồi nhé, đề có yêu cầu tính toán gì đâu bạn

Hình như câu này hôm qua em hỏi rồi đúng không nhỉ?

26 tháng 9 2021

chưa ạ