K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

hiện tại đơn

vd : i 'am not a student (tôi ko là sinh viên)

hiện tại tiếp diễn

vd:he is always coming late(anh ta hoàn toàn đến muộn)

30 tháng 12 2017

thế công thức ko

1. Đọc ví dụ sau và trả lời câu hỏi :Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao                                       ( ca dao )a/  Tìm câu rút gọn trong ví dụ trên ?b/ Bộ phận nào trong câu bị rút gọn ? Hãy khôi phục lại .c/ Cho  biết vì sao trong thơ và ca dao thường dùng  câu rút gọn như vậy ?2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   ...
Đọc tiếp

1. Đọc ví dụ sau và trả lời câu hỏi :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
                                       ( ca dao )
a/  Tìm câu rút gọn trong ví dụ trên ?
b/ Bộ phận nào trong câu bị rút gọn ? Hãy khôi phục lại .
c/ Cho  biết vì sao trong thơ và ca dao thường dùng  câu rút gọn như vậy ?
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
    “Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng, học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn…”             
 ( trích  Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường 1945)
Xác định thành phần trạng ngữ  trong đoạn văn trên.
Nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ đó trong đoạn trích? 
Trạng ngữ ngoài ý nghĩa được nêu trong đoạn văn nó còn được thêm vào câu để bổ sung những ý nghĩa nào nữa ? Nêu rõ? 

 

mình đang cần gấp 

mình cảm ơn các bạn trước :)

1
1 tháng 4 2022

1

a. câu rút là:Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương ; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

b.-bộ phận bị rút gọn là: Chủ ngữ

   -khôi phục: anh nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương

anh nhớ ai dãi nắng dầm sương

anh nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

c.rút như vậy giúp tránh lặp từ và làm câu văn hay và dễ hiểu hơn

 

27 tháng 2 2018

Dựa vào đây nek :

Dưới đây là 7 nguyên tắc cực kỳ quan trọng nhằm cải thiện kỹ năng ghi nhớ và phải triển vốn từ vựng cũng như giúp bạn tiến bộ nhanh trong việc trau dồi kỹ năng anh ngữ của mình.

Nguyên tắc học tiếng Anh hay bất kì ngoại ngữ nào cần biết

Hãy tưởng tượng bạn nói tiếng Anh một cách tự nhiên... không cần suy nghĩ. Từ ngữ tuôn ra từ miệng một cách dễ dàng, và nhanh. Sau đây là chia sẻ 7 nguyên tắc học tiếng Anh của một chuyên gia dạy tiếng Anh trên trang web edufire và rất được nhiều người ủng hộ. Mục tiêu của bạn: Hãy tưởng tượng nói tiếng Anh một cách tự động... không cần suy nghĩ. Từ ngữ tuôn ra từ miệng bạn một cách dễ dàng, và nhanh.

Bạn hiểu ngay lập tức.

Để làm được điều này, bạn phải thay đổi ngay cách bạn học tiếng Anh. Việc đầu tiên là bạn phải dừng ngay lại việc học các từ tiếng Anh? Cái gì?

Dừng ngay lại việc học các từ Tiếng Anh. Đúng thế, đừng ghi nhớ các từ. Người bản ngữ không học tiếng Anh bằng cách nhớ các từ riêng biệt. Người bản ngữ học cách nói cả Nhóm từ. Nhóm từ là một số các từ được đi với nhau một cách tự nhiên.

Bảy nguyên tắc giúp bạn học tiếng anh nhanh và hiệu quả | hoc tieng anh

Học nhanh lên gấp 4 lần.

Nghiên cứu của Tiến sỹ Dr. James Asher chứng minh rằng học bằng các nhóm từ, cả câu sẽ làm việc học nhanh hơn gấp 4-5 lần các từ riêng biệt. Nhanh hơn gấp 4-5 lần. Hơn nữa, học sinh sinh viên học các câu có Ngữ pháp tốt hơn.

Sau đây là 1 số nguyên tắc cho các bạn học tiếng anh:

Nguyên tắc số 1: Luôn học và xem lại các nhóm từ, các cấu trúc câu, không phải các từ riêng biệt.

Khi bạn tìm thấy bất cứ một từ mới nào, hãy viết cái câu có từ đó ở trong. Khi bạn ôn bài, luôn luôn ôn cả nhóm từ, cả câu, đừng ôn từ riêng biệt.

Hãy sưu tập các nhóm từ.

Tiếng Anh nói và ngữ pháp của bạn sẽ tốt lên nhanh gấp 4-5 lần. Bao giờ cũng nên viết cả một câu trọn vẹn.

Luôn luôn học đủ câu.

Hãy làm một cuốn vở sưu tập nhóm từ, cả câu.

Sưu tầm và ôn lại các nhóm từ, các câu thường xuyên. Không bao giờ chỉ viết các từ riêng biệt, bao giờ cũng viết đủ nhóm từ và câu. Luôn luôn ôn lại các nhóm từ và câu.

Nguyên tắc thứ 2: Không học ngữ pháp

Hãy dừng ngay lại việc học ngữ pháp. Các nguyên tắc ngữ pháp dạy bạn phải NGHĨ VỀ TIẾNG ANH, nhưng bạn muốn nói Tiếng Anh một cách tự nhiên - không phải NGHĨ. Các bài viết về ngữ pháp tiếng anh Với hệ thống này, bạn có thể học Tiếng Anh mà không cần học ngữ pháp. Tiếng Anh nói của bạn sẽ tiến bộ rất nhanh. Bạn sẽ thành công. Bạn nói tiếng Anh một cách TỰ NHIÊN.

Vì thế Nguyên tắc thứ 2 là: Không học ngữ pháp.

Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc quan trọng nhất - Nghe trước.

Nghe, nghe, nghe. Bạn cần phải nghe một thứ tiếng Anh có thể hiểu được. Bạn phải nghe tiếng Anh hàng ngày. Đừng đọc sách giáo khoa. Hãy nghe tiếng Anh. Điều này thật đơn giản. Đây là chìa khóa đến thành công trong học Tiếng Anh của bạn, Bắt đầu Nghe hàng ngày. Học với Tai của bạn, Không phải Mắt của bạn.

Tại hầu hết các trường, bạn học tiếng Anh với Mắt của bạn. Bạn đọc sách giáo khoa. Bạn học các nguyên tắc ngữ pháp..

Nhưng bây giờ bạn phải học tiếng Anh với Tai của bạn, không phải Mắt của bạn. Bạn nên nghe 1-3 tiếng mỗi ngày. Dành hầu hết thời gian của bạn để Nghe – đó là chìa khóa cho việc nói tốt tiếng Anh. Nguyên tắc khi luyện nghe tiếng anh

Nguyên tắc thứ 4: Học chậm, học sâu là tốt nhất.

Bí mật của việc nói một cách dễ dàng là học từ, nhóm từ và câu một cách chuyên sâu nhất. Để hiểu một định nghĩa, khái niệm là không đủ. Để nhớ cho các bài kiểm tra cũng là không đủ. Bạn phải đưa các từ ấy vào sâu trong trí não của bạn. Để nói tiếng Anh một cách dễ dàng, bạn phải ôn đi ôn lại các bài học rất nhiều lần.

Học chuyên sâu thế nào? Rất dễ - chỉ cần nhắc lại ôn lại các bài học hay nghe thành nhiều lần. Ví dụ, nếu bạn có những cuốn sách nghe (Đĩa chuyện), hãy lắng nghe chương Một 30 lần trước khi nghe Chương Hai. Bạn có thể nghe Chương Một 3 lần mỗi ngày, trong vòng 10 ngày.

Học ngữ pháp một cách chuyên sâu.

Thế ngữ pháp thì sao? Bạn học chuyên sâu thế nào mà không cần học các nguyên tắc ngữ pháp? Tôi sẽ nói với bạn cách học ngữ pháp một cách tự nhiên. Hãy sử dụng phương pháp sau và ngữ pháp sẽ tiến bộ một cách tự động. Bạn sử dụng các cách sử dụng các thì động từ một cách tự động. Bạn không phải nghĩ. Bạn không phải thử.

Nguyên tắc thứ 5: Hãy sử dụng các câu chuyện ngắn

Chúng tôi gọi các câu chuyện này là “Các câu chuyện ngắn với thì khác nhau”. Đây là cách hiệu quả nhất để học và sử dụng Ngữ pháp tiếng Anh một cách tự động. Bạn phải học Ngữ pháp bằng cách nghe tiếng Anh thực thụ. Cách tốt nhất là nghe các câu chuyện được kể qua “thì” thời gian khác nhau: Quá khứ, Hoàn thành, Hiện Tại, Tương lai. Bạn làm thế nào? Đơn giản! Tìm một câu chuyện hay một mẩu báo với thì hiện tại. Sau đó nhờ một giáo viên/gia sư Người bản ngữ viết lại với Thì quá khứ, Hoàn thành, và Tương lai. Sau đó, hãy nhờ họ đọc và ghi lại các câu chuyện đó cho bạn.

Sau đó bạn có thể nghe các câu chuyện này với nhiều kiểu ngữ pháp. Bạn không cần phải biết các nguyên tắc ngữ pháp. Chỉ cần Nghe các câu chuyện từ các quan điểm khác nhau và Ngữ pháp của bạn sẽ tự động tốt lên.Bạn sẽ sử dụng Ngữ pháp đúng một cách tự nhiên và tự động.

Đấy là bí mật để học Ngữ pháp tiếng Anh.

Tôi muốn bạn suy nghĩ về một điều này: Tại sao bạn học tiếng Anh 4 năm rồi mà bạn vẫn thấy khó khăn để hiểu người bản ngữ?

Không có vấn đề gì sai với bạn cả. Vấn đề nằm ở trong trường học bạn học tiếng Anh và các sách giáo khoa của bạn. Sách giáo khoa tiếng Anh và các đĩa CD của sách giáo khoa rất không tốt. Bạn không bao giờ học được tiếng Anh giao tiếp thực thụ. Bạn không bao giờ học được tiếng Anh tự nhiên, thứ tiếng Anh được sử dụng trong các cuộc nói chuyện thông thường.

Bạn học tiếng Anh của Sách giáo khoa.

Làm sao để hiểu người bản ngữ? Bạn phải học cái thứ tiếng Anh hội thoại tự nhiên. Để học thứ tiếng Anh thực thụ, bạn phải lắng nghe các cuộc hội thoại thực thụ bằng tiếng Anh, không phải nghe các diễn viên đọc trong băng đĩa. Bạn phải lắng nghe người bản ngữ nói thứ tiếng Anh thực thụ. Bạn phải học tiếng Anh hội thoại thực thụ.

Bạn học tiếng Anh tự nhiên như thế nào? Rất dễ dàng. Hãy ngừng ngay lại việc sử dụng Sách giáo khoa. Thay vào đó, hãy lắng nghe các cuộc hội thoại bằng tiếng Anh, phim ảnh, các chương trình TV, sách chuyện, câu chuyện qua đĩa nghe, các chương trình radio bằng tiếng Anh. Sử dụng ngôn ngữ hội thoại thực thụ. Download và sử dụng giáo trình luyện nghe English Study Pro 2012

Nguyên tắc thứ 6: Chỉ sử dụng tiếng Anh hội thoại và tài liệu thực thụ

Bạn có thể học tiếng Anh hội thoại tự nhiên nếu bạn muốn hiểu người bản ngữ và nói một cách dễ dàng. Sử dụng hội thoại thật, báo, tạp chí thật, chương trình TV, phim, radio và các sách nghe.

Hãy tìm các nguồn hội thoại tiếng Anh thực thụ. Đọc và Nghe hàng ngày.

Nguyên tắc thứ 7: Đây là nguyên tắc cuối cùng, và là nguyên tắc dễ nhất: Nghe và Trả lời, không phải Nghe và Nhắc lại.

Hãy sử dụng các Bài học có câu chuyện Nghe và Trả lời.

Trong các bài học có các câu chuyện ngắn, người kể kể một câu chuyện đơn giản. Người đó cũng sẽ hỏi các câu hỏi đơn giản. Mỗi khi bạn nghe các câu hỏi, bạn dừng lại và trả lời. Bạn sẽ học cách trả lời các câu hỏi một cách nhanh chóng. tiếng Anh của bạn sẽ trở nên tự động.

Bạn sử dụng các câu chuyện Nghe và Trả lời thế nào? Rất dễ! Hãy tìm một người giáo viên/gia sư bản ngữ. Yêu cầu họ sử dụng phương pháp này: Yêu cầu họ kể câu chuyện, và hỏi các câu hỏi về câu chuyện này. Điều này sẽ giúp bạn Suy nghĩ nhanh bằng tiếng Anh!

Nếu bạn không có giáo viên/gia sư bản ngữ, hãy sử dụng bạn của bạn, bố mẹ bạn...

Có thể bạn đang quan tâm: Khoá học tiếng anh dành cho người mất căn bản

Bạn đã học tiếng anh nhiều năm nhưng vẫn chưa nắm vững kiến thức căn bản? Bạn khó khăn trong việc ghi nhớ từ vựng? Bạn gặp khó khăn với các bài thi trắc nghiệm tiếng anh? Bạn đang mất dần động lực học tiếng anh? Bạn không muốn dành từ 3 -6 tháng để học các lớp vỡ lòng tại các trung tâm tiếng anh?… Và bạn đang muốn tìm một phương pháp học tiếng anh nhanh & hiệu quả, với những hướng dẫn chi tiết, cụ thể và áp dụng được ngay thì “Chương trình Tiếng anh dành cho người mất căn bản” của Academy.vn chính là khoá học dành cho bạn.

27 tháng 2 2018

Làm thế nào để bắt đầu

Những câu chuyện cổ tích thường bắt đầu với cụm từ “Once upon a time” (“Ngày xửa ngày xưa”). Tuy nhiên, nếu bạn đang chuẩn bị kể một câu chuyện của mình sau khi người khác đã nói, bạn có thể nói điều gì đó đại khái như:

That reminds me!

Điều đó khiến tôi nhớ lại!

Funny you should say that. Did I ever tell you about…

Thật là vui khi bạn đề cập tới. Tôi đã bao giờ nói với bạn về…

Hearing your story reminds me of when…

Nghe chuyện của cậu khiến mình nhớ lại khi…

Hearing your story reminds me of when…

Một điều tương tự đã xảy ra với tôi…

Làm thế nào để kể câu chuyện của bạn

Trước hết, câu chuyện của bạn nên ngắn gọn thôi. Cố gắng kể nó bằng các cấu trúc ngữ pháp đơn giản là tốt nhất, như thế sẽ dễ theo dõi.

Hãy khiến câu chuyện trở nên dễ hiểu đối với người nghe bằng cách sử dụng các sự kết nối theo thứ tự và liên từ:

Các từ thể hiện sự kết nối

Những từ sau đây thể hiện trình tự thời gian của các sự kiện.

First of all, I (packed my suitcase)

Trước tiên, tôi (đóng gói vali của mình)

Secondly, I …. (made sure I had all my documents)

Việc thứ hai là tôi…(đảm bảo rằng mình đã có đủ tất cả các giấy tờ)

Previously (before that) ….. I changed some money.

Trước đó (trước khi làm việc đó)…tôi đã đổi tiền.

Then… I (called a taxi for the airport)

Sau đó….tôi (đã gọi một chiếc xe taxi chở mình tới sân bay)

Later (on)… (when we were stuck in traffic, I realised…)

Tiếp đó…(khi chúng tôi bị kẹt xe, tôi đã nhận ra…)

But before all that… (I had double checked my reservation)

Nhưng trước tất cả những việc đó…(tôi đã kiểm tra kép việc đặt chuyến của mình)

Finally… (I arrived at the wrong check-in desk at the wrong airport for a flight that didn’t go until the next day)

Cuối cùng…(tôi đã vào nhầm quầy đăng ký tại một sân bay khác cho một chuyến bay tận ngày hôm sau mới khởi hành)

Từ nối

Sử dụng các từ liên kết các ý trong câu chuyện của bạn.Các từ nốicó thể được sử dụng để diễn đạt nguyên nhân, kết quả, thông tin trái ngược, thông tin bổ sung, và dùng để kết luận.

I booked a flight because….

Tôi đã đặt một chuyến bay vì…

As a result, I was late…

Kết quả là, tôi đã bị trễ…

Although I had a reservation, I hadn’t checked the airport name.

Mặc dù tôi đã đặt trước, nhưng tôi đã không kiểm tra tên sân bay.

I made sure I had an up-to-date passport and I also took along my driving licence.

Tôi đã bảo đảm rằng hộ chiếu của mình vẫn còn hạn và tôi cũng đã mang theo bằng lái xe.

In short, I had made a complete mess of the holiday.

Tóm lại, tôi đã khiến kỳ nghỉ của mình rối tung cả lên.

Thì của động từ

Chúng ta có thể sử dụng nhiều thì khác nhau để kể một câu chuyện. Những câu chuyện đùa thì thường ở thì hiện tại:

A man walks into a bar and orders a beer.

Một người đàn ông đi vào quán bar và gọi một chai bia.

Chúng ta cũng sử dụng thì hiện tại để tạo ra hiệu ứng tường thuật ấn tượng:

The year is 1066. In medieval England people are worried that the king, Harold, is not strong enough to fight off a Norman invasion.

Đó là năm 1066. Tại Anh quốc thời trung cổ, người ta lo lắng rằng nhà vua Harold không còn đủ sức mạnh để chống lại quân xâm lược Norman.

Tuy nhiên, chúng ta thường dùng thì quá khứ để nói về những sự kiện đảy xảy ra trong quá khứ. Nếu bạn kể một câu chuyện theo thứ tự thời gian, bạn có thể sử dụng thì quá khứ đơn:

I double checked my reservation. I packed my suitcase, and then I called a taxi.

Tôi đã kiểm tra kép việc đặt vé của mình. Tôi đã đóng gói va li của mình, và sau đó tôi gọi một chiếc xe taxi.

Dùng thì quá khứ tiếp diễn để miêu tả các hành động đang xảy ra tại thời điểm kể câu chuyện, hoặc để miêu tả bối cảnh.

The sun was shining and it was a beautiful day. We were driving along the motorway quite steadily until we suddenly saw in front of us the warning lights to slow down. We were heading towards a huge tailback.

Mặt trời đang lên và đó là một ngày đẹp trời. Chúng tôi đang lái xe đều đều dọc theo đường cao tốc yên tĩnh cho tới khi chúng tôi bỗng nhiên nhìn thấy đằng trước có đèn cảnh báo đi chậm lại. Chúng tôi đã đi vào một hàng dài xe cộ nối đuôi nhau.

Đôi khi, bạn có thể muốn tránh kể một câu chuyện bằng các sự kiện nối tiếp nhau về mặt thời gian. Bạn có thể sử dụng thì quá khứ hoàn thành (quá khứ đơn và tiếp diễn) để thêm phần thú vị cho câu chuyện bằng cách nói về những sự kiện đã xảy ra trước những sự kiện trong câu chuyện của bạn:

I double checked my reservation, which I had made three days previously.

Tôi đã kiểm tra vé đặt trước mà tôi đã đặt cách đây 3 ngày.

I wanted to visit some friends who had been living in France for the last five years.

Tôi đã muốn tới thăm một vài người bạn, những người đã sống ở Pháp trong 5 năm qua.

Từ vựng.

Hãy thử sử dụng một loạt các từ ngữ để làm câu chuyện của bạn thú vị hơn. Nhớ rằng bạn có thể “phóng đại lên” khi bạn kể một câu chuyện, vì vậy thay vì sử dụng những từ như “nice” (tốt) hay “bad” (xấu), hãy dùng những từ thú vị hơn như “beautiful”(đẹp), “faulous” (tuyệt vời), “wonderful” (kỳ diệu), “horrible” (kinh khủng), “awful” (khủng khiếp) hay “terrible” (ghê gớm).

Cuối cùng – hãy nhớ rằng bạn đang kể một câu chuyện – không phải một bài giảng. Nhìn thẳng vào người nghe và cố gắng thu hút họ vào câu chuyện. Giao tiếp bằng mắt, sử dụng đúng ngữ điệu và thử làm khuôn mặt biểu cảm. Bạn cũng có thể muốn thử tập luyện một vài mẩu chuyện phiếm trước gương trước khi làm thật. Chúc bạn vui vẻ!

24 tháng 3 2020

1. chứng minh góc ABC là góc bẹt 

2. chứng minh đoạn AB hoặc AC cùng song song vs 1 đoạn thẳng 

 chứng minh là đường cao nè 

chứng minh là góc bẹt nè

15 tháng 8 2018

1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
          Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
          Tên oxit axit: Tên phi kim                  +                 oxit
          (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)       
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta. 
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.

15 tháng 8 2018

 Axit

1. Khái niệm

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.

- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học

- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc  axit.

Công thức chung:      HnA.

Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.

                 - A: là gốc axit.

3. Phân loại

- 2 loại:

+ Axit không có  oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...

4. Tên gọi

a. Axit không có oxi 

       Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.

VD : - HCl : Axit clohiđric.

         - H2S : Axit sunfuhiđric.

Công thức gì

15 tháng 12 2021

???

18 tháng 4 2023

1 act

2 sing

3 play

4 dance

5 improve

6 fix

7 watch

8 perform

9 collect

10 join

11 visit

18 tháng 4 2023

1/act

2/sing

3/play

4/dance

5/improve 

6/fix

7/watch

8/perform

9/collect

10/join

11/visit

Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu 

19 tháng 7 2023

giả sử căn(x) = a thì x = a2?

thì \(\sqrt{7}\) thì bằng bao nhiêu ạ?