K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điền từ vào ô trống theo hàng ngang . Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mớiDòng 1 : Được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )Dòng 2 : Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D )Dòng 3 : Sách dùng để dạy và học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng...
Đọc tiếp

Điền từ vào ô trống theo hàng ngang . Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới

Dòng 1 : Được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )

Dòng 2 : Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D )

Dòng 3 : Sách dùng để dạy và học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ S)

Dòng 4 : Lịch học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ T )

Dòng 5 : Những người thường được gọi ;là phụ huynh học sinh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C)

Dòng 6 : Nghỉ giữa buổi học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ R)

Dòng 7: Học trên mức khá ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H)

Dòng 8 : Có thói quen xấu này thì không thể học giỏi ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )

Dòng 9 : Thày cô nói cho học xinh hiểu bài ( gồm 2 triếng bắt đầu bằng chữ G )

Dòng 10 : Hiểu nhanh tiếp thu nhanh xử lí nhanh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ T )

Dòng 11: Người phụ nữ dạy học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C )

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3

Viết lại từ ngữ xuất hiện ở cột dọc in đậm

1
21 tháng 1 2018

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3

Từ khóa : LỄ KHAI GIẢNG

DẠY TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM: ĐỪNG SỢ SAI, CŨNG ĐỪNG THAM TRÌNH DIỄN...Cameron Shingleton là tác giả cuốn sách "Những điều bạn chưa viết về trai Tây" (NXB Trẻ 2017) được viết bằng tiếng Việt. Sinh ở Melbourne, Australia, anh tốt nghiệp tiến sĩ ở Đại học Melbourne. Trong 5 năm sống ở TP.HCM, Cameron đã học tiếng Việt và tìm hiểu sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây.Nghe nói đề thi tiếng Anh THPT...
Đọc tiếp

DẠY TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM: ĐỪNG SỢ SAI, CŨNG ĐỪNG THAM TRÌNH DIỄN...

Cameron Shingleton là tác giả cuốn sách "Những điều bạn chưa viết về trai Tây" (NXB Trẻ 2017) được viết bằng tiếng Việt. Sinh ở Melbourne, Australia, anh tốt nghiệp tiến sĩ ở Đại học Melbourne. Trong 5 năm sống ở TP.HCM, Cameron đã học tiếng Việt và tìm hiểu sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây.

    Nghe nói đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 đã gây rắc rối cho nhiều thí sinh và đọc báo thấy nói điểm thấp “thê thảm”, tôi quyết định tự mình làm thử. Tôi là người Australia, có bằng tiến sĩ triết học ở Đại học Melbourne nên làm xong chỉ mất 30 phút. Tuy thế, chưa chắc tôi đã được điểm tuyệt đối.

    Ai từng trải qua chương trình học tiếng Anh ở Việt Nam cũng biết nó khá nặng về ngữ pháp. Nhưng đề thi năm nay không đầy ắp câu trắc nghiệm ngữ pháp khô khan. Vấn đề ở đây là các câu hỏi kiểm tra kiến thức từ vựng, kiểu chọn từ gần đồng nghĩa nhất với từ gạch dưới trong câu sau.

    Người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.

    Vài câu hỏi có 2 phương án trả lời đủ đồng nghĩa với từ gạch dưới mà tôi phân vân không biết chọn đáp án nào. Một số câu hỏi khác khiến tôi tự nhủ: Không biết học sinh cấp ba ở Australia có chắc chắn biết cụm từ “disseminate knowledge" (phổ biến kiến thức) hay “broach a subject" (động đến vấn đề nhạy cảm) là gì không.

    Câu hỏi đặt ra: Phần lớn người bản ngữ còn chưa chắc rõ những từ này thì người trẻ Việt Nam sắp vào đại học biết để làm gì?

    Một trong những thách thức ngành giáo dục đang phải đối mặt trong năm học 2018-2019 chính là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.

    Trả lời báo chí ngày 4/9, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Chúng tôi cũng tập trung thực hiện nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh theo hướng không chỉ giáo dục trong, mà còn ngoài nhà trường, để làm sao đề án mà trước kia là 2020, giờ trình Chính phủ điều chỉnh lại là đề án 2080, theo hướng thiết thực, hiệu quả".

    Ở Việt Nam, người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói những điều này rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.

    HIỂU CHẾT LIỀN'

    Đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 năm nay (chắc như đề thi mấy năm trước) chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu, không yêu cầu thí sinh viết nguyên câu, không cần bày tỏ ý kiến hay tóm tắt lại thông tin, và tất nhiên không có phần nào liên quan giao tiếp.

    Nếu mục đích là kiểm tra KIẾN THỨC VỀ tiếng Anh (bao gồm một số điểm khá nâng cao) thì đề thi này tuyệt vời. Thế nhưng, nếu mục đích là kiểm tra KHẢ NĂNG DÙNG tiếng Anh thì giá trị của nó hầu như rất ít.

    Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hòa nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hóa.

    Có nhiều thí sinh bị rớt môn tiếng Anh là chuyện không hề nhỏ. Nhưng vấn đề lớn hơn là ngay cả đối với những thí sinh vượt ải, thậm chí điểm cao chót vót, thì khi vào đại học vẫn chưa chắc có thể sử dụng tiếng Anh thành thục.

    Tôi có thể đưa ra rất nhiều ví dụ, vừa đáng cười vừa đáng buồn, về tiếng Anh kém cỏi của những học sinh tôi đã dạy (một số đã thi tốt nghiệp cấp ba với điểm tiếng Anh kha khá).

    Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hoà nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hoá.

    Ở một trường đại học tôi dạy môn tiếng Anh giao tiếp năm thứ hai, sinh viên được yêu cầu nộp bài viết về những yếu tố chính của một bài thuyết trình thu hút và thuyết phục khán giả. Đọc xong 4, 5 bài, tôi gần như bị chóng mặt. Tiếng Anh viết của sinh viên thì không tự nhiên, đến độ mất ý nghĩa. Suy nghĩ lại một chút, tôi mới nhận ra tại sao: Phần lớn sinh viên đã viết bài bằng tiếng Việt và nhờ Google dịch giúp vì không có khả năng viết bài đơn giản bằng ngôn ngữ họ đang học. 

    Ở một trường đại học khác, tôi dạy khóa trang bị những kỹ năng tiếng Anh cần thiết cho sinh viên khi vào đại học. Mặc dù sinh viên tham dự đã đậu bài kiểm tra 4 kỹ năng, trong 20 phút đầu, tôi có cảm giác nhiều bạn theo không kịp những điều mình nói bằng một thứ tiếng Anh rõ ràng và thông thường nhất có thể.

    Sinh viên thì nhiệt tình, ham học nhưng không khí vẫn nghẹt thở. Rõ ràng là, mặc dù cũng có thể họ đã luyện nghe khá nhiều, có lẽ gần như chưa bao giờ nghe một người bản ngữ nói tiếng Anh một cách bình thường. Tôi thử đổi sang tiếng Việt: “Các bạn hiểu chết liền đúng không?” Cả lớp cười to. Nhờ vậy, không khí trong lớp mới bớt căng thẳng chút.

    SỢ SAI, SỢ "QUÊ", SỢ HỎI

    Cách học tiếng Anh không thực tế dẫn đến những vấn đề vô cùng lớn, gây ra nhiều hệ quả khác nhau. Và mọi vấn đề này đều xuất phát từ những nỗi sợ cố hữu của người Việt: sợ sai, sợ “quê” và sợ hỏi.

    Thứ nhất là tâm lý sợ sai. Đã nhiều lần bắt chuyện với người Việt bằng tiếng Anh, có khi là người thông minh đã học tiếng Anh nhiều năm, tôi để ý thấy khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt thường biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.

    Đối với tôi, nỗi “sợ người nước ngoài” này đặc biệt khó hiểu: Khi qua Việt Nam, đại đa số người bản ngữ  không quan tâm người Việt nói sai ngữ pháp hay phát âm chưa chuẩn, mà chủ yếu để ý đến nội dung chính người nói muốn truyền đạt. Bất kỳ ai tự học một ngoại ngữ khác thì đủ “bầm mình” để hiểu rõ việc nói tiếng nước ngoài khó như thế nào.

    Nếu tự ý thức chút nữa, họ càng phải hiểu tầm quan trọng của việc “nói sai”: Trong lớp là nơi thầy cô có thể sửa lỗi, “ngoài đường" là nơi mình phát hiện ra cách nói tiếng Anh nào dễ hiểu, thực dụng và dễ sử dụng nhất.

    Khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.

    Vấn đề tiếp theo là cái có thể gọi là rối loạn lo âu khi phải đối đầu sự mập mờ, có ảnh hưởng đặc biệt đến khả năng nghe. Người Việt thường được khuyến khích hiểu bài học thông qua việc vận dụng các quy tắc ngữ pháp và tra từ điển. Kết quả là khi họ lâm vào tình trạng chỉ hiểu sơ sơ những gì một người bản ngữ nói - tức là ở tình thế rất bình thường khi đang học một sinh ngữ - thì đã cảm thấy hết sức khó chịu.

    Nguyên nhân là phong cách dạy lỗi thời. Khi giao tiếp bằng tiếng Anh và khó nghe hiểu được, đúng ra người học phải bình tĩnh lại, thử nghe ra những từ khóa cần thiết để hiểu ý chính của người nói và, trong trường hợp vẫn “hiểu chết liền" thì hỏi lại: “Could you say that again?” (Làm ơn nhắc lại được không?)

    Điều đáng nói là hệ thống dạy ngôn ngữ ở Việt Nam thì đã và đang âm thầm làm điều ngược lại: Nó vẫn khiến cho học trò quá rụt rè trong việc hỏi lại những gì họ chưa hiểu, thậm chí khi họ thực sự tò mò muốn biết.

    Vấn đề thứ ba thấy rất rõ ràng khi xem qua đề thi tiếng Anh THPT năm nay là người Việt học tiếng Anh không chú tâm đầy đủ ngữ cảnh liên quan. Khi tôi được đào tạo dạy tiếng Anh cho người không phải bản ngữ, giáo viên hay nhắc các thầy cô tương lai về kết quả của một cuộc nghiên cứu ngôn ngữ học: Để nhớ lâu một từ mới, một học trò với trí nhớ trung bình cần “gặp” lại nó khoảng 7 lần trong 7 tình huống khác nhau.

    Còn phương pháp dạy tiếng Anh phổ biến ở trường Việt Nam thì khác hẳn. Học trò vẫn bị bắt buộc học từ mới một cách máy móc, hiểu ra ý nghĩa từ 1, 2 ví dụ đơn điệu, tách biệt với tình huống cụ thể, không liên quan hành động thực tế nào giúp họ hiểu và nhớ. Kết quả của cách dạy và học này là bài thi phần lớn câu hỏi hoàn toàn thiếu ngữ cảnh.

    CÔNG CỤ GIAO TIẾP HAY NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN

    Muốn phê phán thì phải có giải pháp khắc phục. Tới đây chắc sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra: Một chương trình học Anh ngữ cấp 2, cấp 3 chất lượng cao thì ra sao? Một đề thi chất lượng cần kiểm tra cái gì và nên kiểm tra bằng cách nào?

    Ngoài việc dạy và luyện cả 4 kỹ năng, cái cần được nhấn mạnh là học và hiểu qua bối cảnh, đồng thời khích lệ học trò DÙNG tiếng Anh một cách thiết thực, hiệu quả.

    Dạy ngữ pháp hay từ vựng không có gì sai - dù gì vẫn có những điểm khi học một ngôn ngữ mới, học sinh vẫn phải học thuộc lòng hay lặp đi lặp lại nhiều lần. Nhưng phải công nhận là đại đa số học sinh sẽ không "tiêu hóa" được bài, nếu không có câu chuyện hay thông tin hấp dẫn đi kèm, hoặc không có trò chơi hay thử thách đủ để thu hút và giữ sự chú ý từ người học.

    Khi học viết thì phải khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm của chính mình. Khi học nói phải kích thích học sinh mô tả thế giới xung quanh, những trải nghiệm của chính lứa tuổi teen. Khi học đọc thì phải cho học sinh mang lên lớp tài liệu giàu ý nghĩa được chính các em chọn lọc, chứ không phải bài đọc nghiêm nghị có giá trị giáo huấn nặng nề.

    Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.

    Tôi không có ý khuyên giáo viên gạt bỏ tất cả giáo trình qua một bên. Thế nhưng, đó phải là giáo trình tiếng Anh và thiết bị lớp học “thế hệ mới", cùng với giáo viên tiếng Anh - không cần thiết là người nói tiếng Anh hoàn hảo - được đào tạo trên tinh thần tận dụng nguồn tài liệu khổng lồ hữu ích trên Internet.

    Đề thi tiếng Anh cần được thiết kế lại để có 4 phần riêng kiểm tra cả 4 kỹ năng, đi cùng với chương trình được mở rộng nói đại khái ở trên. Chuyện quan trọng không kém là cần thay đổi triệt để tiêu chí ra đề và chấm bài thi.

    Nếu bài thi thuộc “thế hệ cũ" (như đề thi tiếng Anh THPT 2018) đòi hỏi trình độ hiểu biết về tiểu tiết cao đến mất ý nghĩa thực tế, tiêu chí mới cần xoáy sâu vào giao tiếp thành công, tiếp thụ thông tin hiệu quả hay giãi bày ý kiến mạch lạc, rõ ràng.

    Nói tiếng Anh giọng Việt Nam hơi đặc sệt một chút cũng được, miễn là người nghe hiểu được ý. Viết cũng vậy: Email có sai ngữ pháp hay vụng về chút cũng ít khi thành vấn đề trên thực tế, vì vậy nó không nên bị quan trọng hoá khi ra đề hay chấm điểm.

    Việc phần lớn thí sinh trượt tiếng Anh THPT năm nay không hề có nghĩa là tiếng Anh trung bình của giới trẻ VN không có tiến bộ. Khảo sát so sánh trình độ tiếng Anh của các nước khác chỉ rõ Việt Nam đứng giữa danh sách và có xu hướng đi lên.

    Việt Nam vẫn xếp sau Singapore và Philippines - nơi tiếng Anh là một trong số ngôn ngữ chính thức hay được công nhận là ngôn ngữ giảng dạy, nhưng vẫn trội hơn Nhật Bản. Lớp học tiếng Anh ở Nhật hay Hàn Quốc ép học sinh học gạo và tập trung vào những kiến thức về ngôn ngữ bị tách rời, chủ yếu vì chúng dễ kiểm tra, và đặc biệt thích hợp với tư tưởng bằng cấp.

    Việt Nam có thể học từ ai nếu muốn tiến lên tiếp? Singapore cho học sinh thực hành nói bằng cách học diễn, kể chuyện. Đề thi tiếng Anh cấp ba bao gồm phần viết, nói và nghe; học sinh thi nói phải mô tả hình.

    Ở Philippines, tiếng Anh không chỉ được coi là môn học mà là phương tiện truyền thông hàng ngày. Điều làm học sinh thấy thích thú là trọng tâm của lớp học. Ngoài giờ lên lớp, còn có chương trình tiếng Anh do chính người Philippines nói tiếng Anh lưu loát sản xuất và dẫn.

    Mục đích của chương trình học nên là kỹ năng thực tế giúp học sinh giao tiếp với người nước ngoài, tự giới thiệu sơ qua về bản thân, tìm hiểu người nghe một chút, giao tiếp với họ một cách có hiệu quả. Hay nói một cách cụ thể hơn, để giúp người Việt sắp vào đời không ngại, không muốn chạy trốn, không sợ sai hay mất mặt khi có người nước ngoài đứng trước mặt và bắt chuyện.

    Đương nhiên, vẫn sẽ có những người Việt cần đến kỹ năng tiếng Anh “hàn lâm" và phức tạp hơn. Nhưng chuyện đó không có nghĩa phải lấy từ ngữ “siêu cao cấp" làm trọng tâm của chương trình Anh Ngữ cấp ba. Mục đích rõ ràng, ngay cả của việc học đại học đối với đại đa số sinh viên ngày nay, là có bằng và đủ kiến thức để kiếm được một việc làm sau tốt nghiệp.

    Khi vào đại học, sinh viên giỏi muốn học thật cao sẽ cặm cụi đọc hiểu, thảo luận tài liệu tiếng Anh liên quan chuyên môn của họ, trình bày sự kiện phức tạp và ý kiến tinh tế trong bài viết hay thuyết trình tiếng Anh. Nhưng, để đạt đến trình độ học vấn tiếng Anh cao như vậy, chắc chắn người học không thể bỏ qua cái nền cơ bản: Khả năng dùng tiếng Anh cho những mục đích hàng ngày, như nghe hai người bản ngữ nói chuyện về thời tiết hay bày tỏ quan điểm của mình về iPhone đời mới nhất.

    Nếu đi theo hướng đó, Việt Nam cần phải thay đổi trước tiên định hướng cốt lõi của việc dạy và học tiếng Anh: Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.

    2

    dài vậy trời

    17 tháng 11 2021

    đọc mỏi mắt quá

    23 tháng 6 2023

    a. 

    Chữ s: sáng sủa, sinh sôi, sung sướng.

    Chữ x: xinh xắn, xui xẻo, xa xôi.

    b.

    Chữ g: gánh hát, ghen tuông, ganh ghét, ga lăng.

    Chữ r: rung động, râm ran, rậm rạp.

    màu ........2017 màu 2017

    NGÔN NGỮ NÀO TRÊN THẾ GIỚI CŨNG ẨN CHỨA NHỮNG ĐIỀU KÌ LẠ VÀ THÚ VỊ, TIẾNG ANH CŨNG VẬY. CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU LÀ 20 SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TỪ TIẾNG ANH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT NHÉ! HI VỌNG VỚI NHỮNG BÀI VIẾT NÀY, CÁC BẠN SẼ CÓ THÊM CẢM HỨNG KHI HỌC THÊM NGÔN NGỮ TIẾNG ANH.THÔI KO NÓI NỮA, CHÚNG TA VÀO ''TOPIC'' THÔI.1. Ai cũng biết có một phần ở sau lưng mà chúng ta khó có thể chạm tới...
    Đọc tiếp

    NGÔN NGỮ NÀO TRÊN THẾ GIỚI CŨNG ẨN CHỨA NHỮNG ĐIỀU KÌ LẠ VÀ THÚ VỊ, TIẾNG ANH CŨNG VẬY. CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU LÀ 20 SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TỪ TIẾNG ANH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT NHÉ! HI VỌNG VỚI NHỮNG BÀI VIẾT NÀY, CÁC BẠN SẼ CÓ THÊM CẢM HỨNG KHI HỌC THÊM NGÔN NGỮ TIẾNG ANH.THÔI KO NÓI NỮA, CHÚNG TA VÀO ''TOPIC'' THÔI.

    1. Ai cũng biết có một phần ở sau lưng mà chúng ta khó có thể chạm tới nhưng không ai biết phải dùng từ gì để gọi tên nó. Trong tiếng Anh, có hẳn một từ để gọi tên vùng này, đó là "acnestis", từ này xuất phát từ một từ gốc Hy Lạp có nghĩa là "cái nạo phô mai".

    2. Tiếng Anh không có bất cứ từ nào để chỉ màu cam cho đến cách đây khoảng 450 năm.

    3. Ký hiệu vô cực trong toán học (∞) được gọi là "lemniscate" trong tiếng Anh. Từ này gốc gác từ tiếng Latin, có nghĩa là "trang trí bằng nơ".

    4. Xáo trộn các chữ cái trong từ "schoolmaster" (thầy giáo), ta có thể được từ "the classroom" (lớp học).

    5. Tiếng Anh có một từ khá phức tạp để chỉ phần tường giữa hai cửa sổ, đó là interfenestration.

    6. Từ "explode" có nghĩa ban đầu là "vỗ tay đuổi nghệ sĩ/người diễn xuống khỏi sân khấu" với từ "ex" trong tiếng Latin nghĩa là "out" và từ "plaudere" nghĩa là "to clap". Dần dần, từ này nghiêng về mang nét nghĩa "bật ra một âm thanh lớn và bạo lực" rồi thành nghĩa "nổ tung" như ngày nay.

    7. Trong văn viết tiếng Anh, cứ 510 chữ cái thì mới có một chữ cái Q.

    ` 8. Từ trái nghĩa với "déjà-vu" là "jamais-vu". Từ này chỉ cảm giác kỳ lạ khi nhìn thấy những thứ, sự vật quen thuộc với một cảm giác hoàn toàn mới.

    9. Từ "scissor" (cái kéo) bắt nguồn từ một loại vũ khí của các đấu sĩ La Mã cổ với một cặp gươm hoặc dao.

    10. Từ tiếng Anh dài nhất có thứ tự các chữ cái ngược bảng chữ cái là spoonfeed.

    1
    27 tháng 11 2021

    òm, hay ó^^vuilimdim

    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động08/09/2015Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức...
    Đọc tiếp

    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

     

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.
    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.

    3
    10 tháng 3 2016

    ai cần thông tin gì thì cứ nhờ tui

    tui sẽ tra cho khỏi lo ko có đáp án

    10 tháng 3 2016

    nhớ đúng cho tui nhé

    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động08/09/2015Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức...
    Đọc tiếp

    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

     

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.
    ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
    08/09/2015
    Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

    Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

    Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
    Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

    Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

    Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

    ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.

    8
    3 tháng 3 2016

    Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã thông báo ! Nhưng đây là trang TOÁN nha 

    3 tháng 3 2016

    huhu 10 điểm nữa là mai đc thi quận ùi

    2 tháng 4 2017

    là chữ N và là màu đỏ

    3 tháng 8 2018

    Ta có 7 chữ H,O,A,N,G,S,A lập thành 2 nhóm. mỗi nhóm gồm 2 tiếng

    Vì 2009:7=287 nên viết 2009 chữ cái thì d9uoc72 287 nhóm và 574 tiếng(287 x 2)

    Vậy chữ cái thứ 2009 là của tiếng SA

    Vì 574 : 3 = 191 dư 1 nên có 191 nhóm đủ 3 màu và dư chữ A của tiếng SA viết bằng màu đỏ 

    vậy chử cái thứ 2009 là chữ A và viết bằng màu đỏ