K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

30 tháng 6 2021

1. NDC: Kỉ niệm khó quên của tác giả về ngày khai trường đầu tiên

2. Phép liên kết: Phép lặp: Tôi

Phép nối: Nhưng

3. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

4. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho người đọc thấy được sự náo nức, bồi hồi khó quên của tác giả trong ngày đầu đến trường

5. Tương tự bài Cổng trường mở ra của Lý Lan

30 tháng 6 2021

cảm ơn

 

Bài 8:

Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)

nH2SO4=0,3(mol)

mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

0,3________0,15(mol)

A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2

0,05___0,15(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)

=>2.M(A)+48=160

<=>M(A)=56(g/mol)

-> Oxit cần tìm: Fe2O3

 

Bài 7:

mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)

Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O

a________2a_______a(mol)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

b_____6b____2b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFe2O3=0,1.160=16(g)

=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%

=>%mZnO= 43,162%

 

14 tháng 8 2021

Tác dụng với \(H_2O:\)\(Na_2O,SO_3,P_2O_5,BaO,N_2O_5,SiO_2\)

Tác dụng với \(H_2SO_4:Na_2O,CuO,Al_2O_3,Fe_3O_4,BaO,MgO\)

Tác dụng với NaOH: \(SiO_2,P_2O_5,N_2O_5,SO_3\)

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn